Trình bày cơ chế co cơ, nguyên nhân dẫn đến hiện tượng mỏi cơ và chuột rút
0 bình luận về “Trình bày cơ chế co cơ, nguyên nhân dẫn đến hiện tượng mỏi cơ và chuột rút”
– Cơ chế: Các tế bào cơ gồm có sợi actin và sợi myosin. Các sợi này được xếp xen kẽ với nhau, sự co cơ là do sự trượt của các sợi actin và myosin. Khi chúng trượt lên nhau sẽ làm thay đổi chiều dài của bó sợi cơ, dẫn đến sự co và dãn của cơ.
– Khi hoạt động nhiều và liên tục, đặc biệt là khi luyện tập trong môi trường quá nóng, ra nhiều mồ hôi làm cơ thể bị mất nước và các chất điện giải như kali, magie, calci, muối,… gây ra hiện tượng chuột rút.
– Quá trình co cơ đòi hỏi phải được cung cấp năng lượng ATP. Năng lượng này được tạo ra qua quá trình hô hấp tế bào cần nguyên liệu là oxi. Khi cơ hoạt động quá nhiều và liên tục, oxi cung cấp không đủ, quá trình hô hấp tế bào bị ức chế và chuyển sang hô hấp kiểu yếm khí. tạo ra ít năng lượng hơn và sản phẩm phụ là axit lactic đầu độc cơ gây mỏi cơ và co rút cơ
– Cơ chế: Các tế bào cơ gồm có sợi actin và sợi myosin. Các sợi này được xếp xen kẽ với nhau, sự co cơ là do sự trượt của các sợi actin và myosin. Khi chúng trượt lên nhau sẽ làm thay đổi chiều dài của bó sợi cơ, dẫn đến sự co và dãn của cơ.
– Khi hoạt động nhiều và liên tục, đặc biệt là khi luyện tập trong môi trường quá nóng, ra nhiều mồ hôi làm cơ thể bị mất nước và các chất điện giải như kali, magie, calci, muối,… gây ra hiện tượng chuột rút.
– Quá trình co cơ đòi hỏi phải được cung cấp năng lượng ATP. Năng lượng này được tạo ra qua quá trình hô hấp tế bào cần nguyên liệu là oxi. Khi cơ hoạt động quá nhiều và liên tục, oxi cung cấp không đủ, quá trình hô hấp tế bào bị ức chế và chuyển sang hô hấp kiểu yếm khí. tạo ra ít năng lượng hơn và sản phẩm phụ là axit lactic đầu độc cơ gây mỏi cơ và co rút cơ
Đáp án:
Giải thích các bước giải: đó cơ làm việc lâu dài nặng quá tải làm biên độ co cơ giảm dần dẫn đến sự mỏi cơ và chuột rút