Trình bày cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ 1858 đến 1884
giúp em với e đag cần gấp ạ
0 bình luận về “Trình bày cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ 1858 đến 1884 giúp em với e đag cần gấp ạ”
1. Trận Cầu Giấy lần thứ nhất (1873): – Sau khi chiếm Nam Kì, Pháp thiết lập bộ máy cai trị, biến nơi đây thành bàn đạp xâm chiếm Bắc Kì. – Viện cớ giúp triều đình nhà Nguyễn giải quyết vụ lái buôn Đuy-puy đang gây rối ở Hà Nội, Pháp đem quân xâm chiếm Bắc Kì. – Tháng 11/1873, Gác-ni-ê đem quân tới Hà Nội. Ngày 19/11/1873, Gác-ni-ê gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương – Tổng đốc thành Hà Nội, yêu cầu giải tán quân đội, nộp vũ khí và cho Pháp đóng quân trong nội thành. Không đợi trả lời, ngày 20/11/1873, Pháp chiếm thành; sau đó mở rộng đánh chiếm Hưng Yên, Phủ Lí, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định. – Khi Pháp đánh thành Hà Nội, 100 binh lính đã chiến đấu và anh dũng hi sinh tại ô Quan Chưởng. – Tổng đốc Nguyễn Tri Phương (73 tuổi )chỉ huy quân sĩ chiến đấu dũng cảm. Nguyễn Tri Phương hi sinh, thành Hà Nội thất thủ, quân triều đình nhanh chóng tan rã. Con trai ông Nguyễn Lâm cũng hi sinh – Nhân dân tiếp tục chiến đấu quyết liệt, buộc Pháp phải rút về các tỉnh lị cố thủ. – Trận đánh gây tiếng vang lớn là trận Cầu Giấy (21/12/1873). Gác-ni-ê tử trận. – Pháp hoảng hốt, tìm cách thương lượng với triều Huế kí Hiệp ước 1874. Theo đó, triều Huế nhượng hẳn 6 tỉnh Nam Kì cho Pháp, Việt Nam “chiểu” theo đường lối ngoại giao của Pháp, Pháp được tự do buôn bán và được đóng quân tại những vị trí then chốt ở Bắc Kì. – Hiệp ước gây nên làn sóng bất bình trong nhân dân. Cuộc kháng chiến của nhân dân chuyển sang giai đoạn mới: vừa p vừa chống triều đình phong kiến đầu hàng. 2. Trận Cầu Giấy lần thứ hai (1883): – Năm 1882, Pháp vu cáo triều đình vi phạm Hiệp ước 1874 để lấy cớ kéo quân ra Bắc Kì. – Ngày 03/04/1882, Đại tá Ri-vi-e đổ bộ lên Hà Nội gửi tối hậu thư cho Hoàng Diệu, yêu cầu giao thành trong ba tiếng đồng hồ. Chưa hết hạn, quân Pháp đã nổ súng chiếm thành, sau đó chiếm mỏ than Hồng Gai, Quảng Yên, Nam Định. – Quan quân triều đình và Tổng đốc Hoàng Diệu anh dũng chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội. Khi thành mất, Hoàng Diệu tự vẫn. Triều Nguyễn hoang mang, cầu cứu nhà Thanh. – Nhân dân ta dũng cảm chiến đấu p: + Các sĩ phu không tuân lệnh triều đình, tiếp tục tổ chức kháng chiến. + Quân dân ta tích cực chiến đấu, gây cho Pháp nhiều khó khăn, tiêu biểu là trận Cầu Giấy lần hai (19/05/1883), giết chết Ri-vi-e.
– Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng đánh Đà Nẵng, mở đầu cuộc tấn công xâm lược nước ta.
– Quân dân ta dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương đã anh dũng chống trả.
– Quân Pháp bước đầu thất bại.
– Sau 5 tháng xâm lược chúng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. Kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp bước đầu thất bại.
– Ngày 17/2/1859 thực dân Pháp tấn công vào Gia Định.
– Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã.
– Nhân dân địa phương tự động nổi lên đánh giặc khiến chúng khốn đốn.
– Ngày 24/2/1861 Pháp chiếm được đại đồn Chí Hoà, thừa thắng chiếm tỉnh (Định Tường, Biên Hòa và thành Vĩnh long)
– Ngày 5/6/1862, triều đình ký với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất
– Âm mưu của Pháp đánh ra Bắc Kì:
+ Lợi dụng việc triều đình nhờ đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ”, cho tên lái buôn Đuy- puy vào gây rối ở Hà Nội
+ Lấy cớ giải quyết vụ Đuy- puy, Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo quân ra Bắc Kì.
– Diễn biến:
+ Ngày 20/11/1873, Pháp đánh thành Hà Nội.
+ Quân ta có 7.000 do Nguyễn Tri Phương chỉ huy chống cự không nổi. Nguyễn Tri Phương bị thương, bị bắt, nhịn ăn mà chết.
+ Sau khi chiếm được Hà Nội, quân Pháp nhanh chóng chiếm Hưng Yên, Phủ Lí, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định.
– Trận chiến đấu ở cửa ô Thanh Hà (Hà Nội).
– Tại các tỉnh đồng bằng, ở đâu Pháp cũng vấp phải sự kháng cự của nhân dân ta. Căn cứ kháng chiến được hình thành như của Nguyễn Mậu Kiến (Thái Bình), căn cứ kháng chiến của Phạm Văn Nghị ở Nam Định
– Ngày 21-12-1873, quân Pháp đánh ra Cầu Giấy song bị thất bại, Gác -ni-ê bị giết.
– Song triều đình Huế lại kí Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874). Nội dung chính: Pháp rút quân khỏi Bắc Kì; triều đình thừa nhận Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
* Hoàn cảnh:
– Trong nước:
+ Sau hiệp ước Giáp Tuất nhân dân phản đối, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra.
+ Kinh tế kiệt quệ, đời sống nhân dân đói khổ.
+ Giặc cướp nổi lên khắp nơi.
+ Triều đình khước từ mọi cải cách duy tân
– Nước Pháp:
+ Chủ nghĩa tư bản phát triển, nên cần tài nguyên khoáng sản ở Bắc Kì. Chúng đã quyết tâm chiếm bằng được Bắc kì.
* Âm mưu của pháp:
– Sau hiệp ước 1874, Pháp quyết tâm chiếm bằng được Bắc kỳ, biến nước ta thành thuộc địa.
– Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874 và giao thiệp với nhà Thanh, Pháp đem quân xâm lược Bắc kỳ lần thứ hai.
* Diễn biến:
+ 3/4/1882, Ri-vi-e chỉ huy quân Pháp đổ bộ lên Hà Nội.
+ 25/4/1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư đòi Hoàng Diệu nộp thành. Không đợi trả lời chúng nổ súng tấn công và chiếm thành.
+ Quân dân ta anh dũng chống trả, đến trưa thành mất. Hoàng Diệu tự tử.
– Sau đó quân Pháp mở rộng chiếm đóng một số nơi khác như Hòn Gai, Nam Định…
1. Trận Cầu Giấy lần thứ nhất (1873):
– Sau khi chiếm Nam Kì, Pháp thiết lập bộ máy cai trị, biến nơi đây thành bàn đạp xâm chiếm Bắc Kì.
– Viện cớ giúp triều đình nhà Nguyễn giải quyết vụ lái buôn Đuy-puy đang gây rối ở Hà Nội, Pháp đem quân xâm chiếm Bắc Kì.
– Tháng 11/1873, Gác-ni-ê đem quân tới Hà Nội. Ngày 19/11/1873, Gác-ni-ê gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương – Tổng đốc thành Hà Nội, yêu cầu giải tán quân đội, nộp vũ khí và cho Pháp đóng quân trong nội thành. Không đợi trả lời, ngày 20/11/1873, Pháp chiếm thành; sau đó mở rộng đánh chiếm Hưng Yên, Phủ Lí, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định.
– Khi Pháp đánh thành Hà Nội, 100 binh lính đã chiến đấu và anh dũng hi sinh tại ô Quan Chưởng.
– Tổng đốc Nguyễn Tri Phương (73 tuổi )chỉ huy quân sĩ chiến đấu dũng cảm. Nguyễn Tri Phương hi sinh, thành Hà Nội thất thủ, quân triều đình nhanh chóng tan rã. Con trai ông Nguyễn Lâm cũng hi sinh
– Nhân dân tiếp tục chiến đấu quyết liệt, buộc Pháp phải rút về các tỉnh lị cố thủ.
– Trận đánh gây tiếng vang lớn là trận Cầu Giấy (21/12/1873). Gác-ni-ê tử trận.
– Pháp hoảng hốt, tìm cách thương lượng với triều Huế kí Hiệp ước 1874. Theo đó, triều Huế nhượng hẳn 6 tỉnh Nam Kì cho Pháp, Việt Nam “chiểu” theo đường lối ngoại giao của Pháp, Pháp được tự do buôn bán và được đóng quân tại những vị trí then chốt ở Bắc Kì.
– Hiệp ước gây nên làn sóng bất bình trong nhân dân. Cuộc kháng chiến của nhân dân chuyển sang giai đoạn mới: vừa p vừa chống triều đình phong kiến đầu hàng.
2. Trận Cầu Giấy lần thứ hai (1883):
– Năm 1882, Pháp vu cáo triều đình vi phạm Hiệp ước 1874 để lấy cớ kéo quân ra Bắc Kì.
– Ngày 03/04/1882, Đại tá Ri-vi-e đổ bộ lên Hà Nội gửi tối hậu thư cho Hoàng Diệu, yêu cầu giao thành trong ba tiếng đồng hồ. Chưa hết hạn, quân Pháp đã nổ súng chiếm thành, sau đó chiếm mỏ than Hồng Gai, Quảng Yên, Nam Định.
– Quan quân triều đình và Tổng đốc Hoàng Diệu anh dũng chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội. Khi thành mất, Hoàng Diệu tự vẫn. Triều Nguyễn hoang mang, cầu cứu nhà Thanh.
– Nhân dân ta dũng cảm chiến đấu p:
+ Các sĩ phu không tuân lệnh triều đình, tiếp tục tổ chức kháng chiến.
+ Quân dân ta tích cực chiến đấu, gây cho Pháp nhiều khó khăn, tiêu biểu là trận Cầu Giấy lần hai (19/05/1883), giết chết Ri-vi-e.
– Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng đánh Đà Nẵng, mở đầu cuộc tấn công xâm lược nước ta.
– Quân dân ta dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương đã anh dũng chống trả.
– Quân Pháp bước đầu thất bại.
– Sau 5 tháng xâm lược chúng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. Kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp bước đầu thất bại.
– Ngày 17/2/1859 thực dân Pháp tấn công vào Gia Định.
– Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã.
– Nhân dân địa phương tự động nổi lên đánh giặc khiến chúng khốn đốn.
– Ngày 24/2/1861 Pháp chiếm được đại đồn Chí Hoà, thừa thắng chiếm tỉnh (Định Tường, Biên Hòa và thành Vĩnh long)
– Ngày 5/6/1862, triều đình ký với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất
– Âm mưu của Pháp đánh ra Bắc Kì:
+ Lợi dụng việc triều đình nhờ đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ”, cho tên lái buôn Đuy- puy vào gây rối ở Hà Nội
+ Lấy cớ giải quyết vụ Đuy- puy, Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo quân ra Bắc Kì.
– Diễn biến:
+ Ngày 20/11/1873, Pháp đánh thành Hà Nội.
+ Quân ta có 7.000 do Nguyễn Tri Phương chỉ huy chống cự không nổi. Nguyễn Tri Phương bị thương, bị bắt, nhịn ăn mà chết.
+ Sau khi chiếm được Hà Nội, quân Pháp nhanh chóng chiếm Hưng Yên, Phủ Lí, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định.
– Trận chiến đấu ở cửa ô Thanh Hà (Hà Nội).
– Tại các tỉnh đồng bằng, ở đâu Pháp cũng vấp phải sự kháng cự của nhân dân ta. Căn cứ kháng chiến được hình thành như của Nguyễn Mậu Kiến (Thái Bình), căn cứ kháng chiến của Phạm Văn Nghị ở Nam Định
– Ngày 21-12-1873, quân Pháp đánh ra Cầu Giấy song bị thất bại, Gác -ni-ê bị giết.
– Song triều đình Huế lại kí Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874). Nội dung chính: Pháp rút quân khỏi Bắc Kì; triều đình thừa nhận Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
* Hoàn cảnh:
– Trong nước:
+ Sau hiệp ước Giáp Tuất nhân dân phản đối, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra.
+ Kinh tế kiệt quệ, đời sống nhân dân đói khổ.
+ Giặc cướp nổi lên khắp nơi.
+ Triều đình khước từ mọi cải cách duy tân
– Nước Pháp:
+ Chủ nghĩa tư bản phát triển, nên cần tài nguyên khoáng sản ở Bắc Kì. Chúng đã quyết tâm chiếm bằng được Bắc kì.
* Âm mưu của pháp:
– Sau hiệp ước 1874, Pháp quyết tâm chiếm bằng được Bắc kỳ, biến nước ta thành thuộc địa.
– Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874 và giao thiệp với nhà Thanh, Pháp đem quân xâm lược Bắc kỳ lần thứ hai.
* Diễn biến:
+ 3/4/1882, Ri-vi-e chỉ huy quân Pháp đổ bộ lên Hà Nội.
+ 25/4/1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư đòi Hoàng Diệu nộp thành. Không đợi trả lời chúng nổ súng tấn công và chiếm thành.
+ Quân dân ta anh dũng chống trả, đến trưa thành mất. Hoàng Diệu tự tử.
– Sau đó quân Pháp mở rộng chiếm đóng một số nơi khác như Hòn Gai, Nam Định…