Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu thích nghi vs đời sống bay lượn

Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu thích nghi vs đời sống bay lượn

0 bình luận về “Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu thích nghi vs đời sống bay lượn”

  1. -Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

    -Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

    -Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

    -Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra

    -Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

    -Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ

    -Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

    Bình luận
    • Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
    • Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
    • Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
    • Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
    • Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
    • Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ
    • Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

    Bình luận

Viết một bình luận