trình bày đặc diểm cấu tạo ngoài của bộ ăn sâu bọ, ăn thịt, gặm nhấm

trình bày đặc diểm cấu tạo ngoài của bộ ăn sâu bọ, ăn thịt, gặm nhấm

0 bình luận về “trình bày đặc diểm cấu tạo ngoài của bộ ăn sâu bọ, ăn thịt, gặm nhấm”

  1. 1. Bộ ăn sâu bọ 

    – Răng nhọn.

    – Chi 5 ngón.

    – Sống trên đất hoặc đào hang.

    2. Bộ gặm nhấm

    – Răng cửa lớn, dài, cong, giúp con vật gặm thức ăn, không có chân răng.

    – Giữa răng cửa và răng hàm có khoảng trống.

    – Răng hàm dùng để nghiền thức ăn cứng, có bề mặt nhai rộng.

    – Sinh sản rất nhanh, đẻ nhiều lứa và mỗi lứa đẻ nhiều con.

    3. Bộ ăn thịt

    – Răng nanh lớn, nhọn và răng cửa nhỏ.

    – Vuốt lớn.

    – Thiếu xương đòn.

    – Vỏ não có nhiều rãnh.

    Bình luận
    • Bộ ăn sâu bọ :

      Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ơ trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

      Bộ gặm nhấm:

      Bộ thú có số lượng loài lớn nhất, có bộ răng thích nghi với chế độ gậm nhâm. thiếu răng nanh, răng cửa Tất lớn, sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

      Bộ ăn thịt:

      Bộ thú có bộ răng thích nghi với chê độ ăn thịt: răng cứa ngắn, sắc đế róc xương, răng nanh lớn, dài. nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi. Các ngón chần có vuốt cong dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm, khi di chuyến chi có các ngón chân tiếp xúc với đát. nén khi đuôi mồi chúng chạy với tốc độ lớn. Khi bắt mồi, các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi để thịt cào xé con mồi

    Bình luận

Viết một bình luận