Trình bày đặc điểm cấu truca địa hình của bắc mỹ và nam mỹ. So sánh đặc điểm địa hinh của 2 khu vực này
0 bình luận về “Trình bày đặc điểm cấu truca địa hình của bắc mỹ và nam mỹ. So sánh đặc điểm địa hinh của 2 khu vực này”
– Đặc điểm của địa hình Bắc Mỹ:
Chia làm ba khu vực:
+ Hệ thống Cooc- đi- e ở phía Tây: Cao, đồ sộ, hiểm trở
+ Miền đồng bằng ở giữa: rộng lớn, hình lòng máng khổng lồ, có nhiều hồ lớn, sông dài.
+ Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông: gồm sơn nguyên trên bán đảo La- bra- đo và dãy núi A- pa- lat.
– Đặc điểm của địa hình Nam Mỹ:
Chia làm ba khu vực địa hình: + Miền núi trẻ ở phía Tây, điển hình là dãy An- đet: cao, đồ sộ nhất Châu Mĩ. Giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên.
+ Miền đồng bằng ở giữa: cao dần về phía dãy An- đet: gồm chuỗi các đồng bằng rộng lớn như đồng bằng A- ma- dôn; Pam- pa; La- pla- ta. Trong đó, đồng bằng A- ma- dôn là đồng bằng rộng và bằng phẳng nhất thế giới.
+ Các sơn nguyên ở phía đông, điển hình là sơn nguyên Guy- a- na và Bra- xin được hình thành từ lâu đời: Sơn nguyên Guy- a- na là một miền đồi và núi thấp xen lẫn các thung lũng rộng . Sơn nguyên Bra- xin có bề mặt bị cắt xẻ. Rìa phía đông sơn nguyên có các dãy núi xem các cao nguyên.
– So sánh: + giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình gồm 3 khu vực: Phía Tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía Đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
+ khác nhau:
-núi trẻ ở phía tây
bắc mĩ: hệ thống cooc-đi-e có diện tích rộng nhưng thấp hơn an-đét
nam mĩ: an-đét hẹp hơn nhưng cao hơn cooc-đi-e
đồng bằng ở giữa
bắc mĩ: là đồng bằng rộng lớn tựa lòng máng khổng lồ
nam mĩ: các đồng bằng liên tiếp từ bắc xuống nam
núi già và sơn nguyên ở phía tây
bắc mĩ: sơn nguyên trên bán đảo la-pla-ta
dãy núi cổ a-pa-lat tương đối thấp
nam mĩ: sơn nguyên guy ana bị bào mòn thành đồi núi thấp
+ Hệ thống Cooc- đi- e ở phía Tây: Cao, đồ sộ, hiểm trở và có nhiều khoáng sản.
+ Miền đồng bằng ở giữa: rộng lớn, hình lòng máng khổng lồ, có nhiều hồ lớn, sông dài.
+ Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông: gồm sơn nguyên trên bán đảo La- bra- đo và dãy núi A- pa- lat.
– Đặc điểm của địa hình Nam Mỹ:
Chia làm ba khu vực địa hình: + Miền núi trẻ ở phía Tây, điển hình là dãy An- đet: cao, đồ sộ nhất Châu Mĩ. Giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên.
+ Miền đồng bằng ở giữa: cao dần về phía dãy An- đet: gồm chuỗi các đồng bằng rộng lớn như đồng bằng A- ma- dôn; Pam- pa; La- pla- ta. Trong đó, đồng bằng A- ma- dôn là đồng bằng rộng và bằng phẳng nhất thế giới.
+ Các sơn nguyên ở phía đông, điển hình là sơn nguyên Guy- a- na và Bra- xin được hình thành từ lâu đời: Sơn nguyên Guy- a- na là một miền đồi và núi thấp xen lẫn các thung lũng rộng . Sơn nguyên Bra- xin có bề mặt bị cắt xẻ. Rìa phía đông sơn nguyên có các dãy núi xem các cao nguyên.
– So sánh: + giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: Phía Tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía Đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
+ khác nhau:
Bắc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía Đông là cao nguyên.
Hệ thống Cooc- đi- e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An- đet chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ
Bắc mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía Bắc thấp dần về phía Nam còn Nam Mĩ là chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
– Đặc điểm của địa hình Bắc Mỹ:
Chia làm ba khu vực:
+ Hệ thống Cooc- đi- e ở phía Tây: Cao, đồ sộ, hiểm trở
+ Miền đồng bằng ở giữa: rộng lớn, hình lòng máng khổng lồ, có nhiều hồ lớn, sông dài.
+ Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông: gồm sơn nguyên trên bán đảo La- bra- đo và dãy núi A- pa- lat.
– Đặc điểm của địa hình Nam Mỹ:
Chia làm ba khu vực địa hình:
+ Miền núi trẻ ở phía Tây, điển hình là dãy An- đet: cao, đồ sộ nhất Châu Mĩ. Giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên.
+ Miền đồng bằng ở giữa: cao dần về phía dãy An- đet: gồm chuỗi các đồng bằng rộng lớn như đồng bằng A- ma- dôn; Pam- pa; La- pla- ta. Trong đó, đồng bằng A- ma- dôn là đồng bằng rộng và bằng phẳng nhất thế giới.
+ Các sơn nguyên ở phía đông, điển hình là sơn nguyên Guy- a- na và Bra- xin được hình thành từ lâu đời: Sơn nguyên Guy- a- na là một miền đồi và núi thấp xen lẫn các thung lũng rộng . Sơn nguyên Bra- xin có bề mặt bị cắt xẻ. Rìa phía đông sơn nguyên có các dãy núi xem các cao nguyên.
– So sánh:
+ giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình gồm 3 khu vực: Phía Tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía Đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
+ khác nhau:
-núi trẻ ở phía tây
bắc mĩ: hệ thống cooc-đi-e có diện tích rộng nhưng thấp hơn an-đét
nam mĩ: an-đét hẹp hơn nhưng cao hơn cooc-đi-e
đồng bằng ở giữa
bắc mĩ: là đồng bằng rộng lớn tựa lòng máng khổng lồ
nam mĩ: các đồng bằng liên tiếp từ bắc xuống nam
núi già và sơn nguyên ở phía tây
bắc mĩ: sơn nguyên trên bán đảo la-pla-ta
dãy núi cổ a-pa-lat tương đối thấp
nam mĩ: sơn nguyên guy ana bị bào mòn thành đồi núi thấp
các dãy núi cao xen các cao nguyên núi lửa
vot5 hộ mik nha
Trả lời:
– Đặc điểm của địa hình Bắc Mỹ:
Chia làm ba khu vực rõ rệt:
+ Hệ thống Cooc- đi- e ở phía Tây: Cao, đồ sộ, hiểm trở và có nhiều khoáng sản.
+ Miền đồng bằng ở giữa: rộng lớn, hình lòng máng khổng lồ, có nhiều hồ lớn, sông dài.
+ Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông: gồm sơn nguyên trên bán đảo La- bra- đo và dãy núi A- pa- lat.
– Đặc điểm của địa hình Nam Mỹ:
Chia làm ba khu vực địa hình:
+ Miền núi trẻ ở phía Tây, điển hình là dãy An- đet: cao, đồ sộ nhất Châu Mĩ. Giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên.
+ Miền đồng bằng ở giữa: cao dần về phía dãy An- đet: gồm chuỗi các đồng bằng rộng lớn như đồng bằng A- ma- dôn; Pam- pa; La- pla- ta. Trong đó, đồng bằng A- ma- dôn là đồng bằng rộng và bằng phẳng nhất thế giới.
+ Các sơn nguyên ở phía đông, điển hình là sơn nguyên Guy- a- na và Bra- xin được hình thành từ lâu đời: Sơn nguyên Guy- a- na là một miền đồi và núi thấp xen lẫn các thung lũng rộng . Sơn nguyên Bra- xin có bề mặt bị cắt xẻ. Rìa phía đông sơn nguyên có các dãy núi xem các cao nguyên.
– So sánh:
+ giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: Phía Tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía Đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
+ khác nhau:
Bắc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía Đông là cao nguyên.
Hệ thống Cooc- đi- e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An- đet chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ
Bắc mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía Bắc thấp dần về phía Nam còn Nam Mĩ là chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
MONG BẠN VOTE 5* VÀ CẢM ƠN
XIN HAY NHẤT Ạ