Trình bày đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam! ?giải thích chế độ nước của sông ngòi
0 bình luận về “Trình bày đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam! ?giải thích chế độ nước của sông ngòi”
Trả lời
1.Đặc điểm chung của sông ngòi VN
-Mạng lưới sông ngòi dày đặc , phân bố rộng khắp cả nước
-Nước ta có 2360 con sông dài trên 10km , đa số sông ngắn và dốc
-Các con sông lớn như : Sông Tiền, Sông Hồng
-Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính Tây Bắc – Đông Nam và cánh cung . Chảy theo hướng địa hình và hướng núi
-Sông ngòi nước ta có 2 mùa nước khác nhau rõ rệt
+Lượng nước mùa lũ gấp 2,3 lần , chiếm 70-80 phần trăm lượng nước
-Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn
+Hàng năm vận chuyển 839 tỉ m3 nước
+Vận chuyển hàng triệu tấn phù sa
2. Giaỉ thích
-Do nằm trong cùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có lượng mưa lớn đã làm cho quá trình cắt xẻ địa hình diễn ra mạnh nên nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và phân bố rộng khắp cả nước
-Do cấu trúc địa hình nước ta có hai hướng chính là hướng TB-ĐN và vòng cung nên những dòng sông chảy trong có khu vực cũng có hướng như vậy
-Do mưa theo mùa nên sông ngòi nước ta có chế độ nước theo mùa
-Do mưa nhiều nên sông ngòi nước ta có lượng nước lớn hơn nữa sông ngòi nước ta còn nhận một lượng nước từ lưu vực nằm ngoài lãnh thổ
– Do quá trình xâm thực mạnh ở miền đồi núi nên sông ngòi giàu phù sa
Nước ta có mạng lưới sông dày đặc, phân bố khắp cả nước, có 2360 con sông, trong đó 93% là các con sông nhỏ và ngắn. Các sông lớn như sông Hồng, Mê Công chỉ có phần trung lưu và hạ lưu chảy qua nước ta.
– Sông ngòi chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc- Đông Nam và vòng cung.
– Sông ngòi có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn.
– Sông ngòi có lượng phù sa lớn.
Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn:
+ Mùa lũ nước sông ngòi dâng cao và chảy mạnh, chiếm 70-80% lượng nước cả năm.
+ Mùa cạn chiếm 20-30% lượng nước cả năm.
– Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn.
+ Hằng năm sông ngòi nước ta vận chuyển tới 839 tỉm3m3nước cùng với hàng trăm triệu tấn phù sa.
+ Các sông ở nước ta có hàm lượng phù sa rất lớn.
– Tổng lượng phù sa trôi theo dòng nước trên 200 triệu tấn/năm.
Trả lời
1.Đặc điểm chung của sông ngòi VN
-Mạng lưới sông ngòi dày đặc , phân bố rộng khắp cả nước
-Nước ta có 2360 con sông dài trên 10km , đa số sông ngắn và dốc
-Các con sông lớn như : Sông Tiền, Sông Hồng
-Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính Tây Bắc – Đông Nam và cánh cung . Chảy theo hướng địa hình và hướng núi
-Sông ngòi nước ta có 2 mùa nước khác nhau rõ rệt
+Lượng nước mùa lũ gấp 2,3 lần , chiếm 70-80 phần trăm lượng nước
-Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn
+Hàng năm vận chuyển 839 tỉ m3 nước
+Vận chuyển hàng triệu tấn phù sa
2. Giaỉ thích
-Do nằm trong cùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có lượng mưa lớn đã làm cho quá trình cắt xẻ địa hình diễn ra mạnh nên nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và phân bố rộng khắp cả nước
-Do cấu trúc địa hình nước ta có hai hướng chính là hướng TB-ĐN và vòng cung nên những dòng sông chảy trong có khu vực cũng có hướng như vậy
-Do mưa theo mùa nên sông ngòi nước ta có chế độ nước theo mùa
-Do mưa nhiều nên sông ngòi nước ta có lượng nước lớn hơn nữa sông ngòi nước ta còn nhận một lượng nước từ lưu vực nằm ngoài lãnh thổ
– Do quá trình xâm thực mạnh ở miền đồi núi nên sông ngòi giàu phù sa
Học tốt
@Thanhnhann
Nước ta có mạng lưới sông dày đặc, phân bố khắp cả nước, có 2360 con sông, trong đó 93% là các con sông nhỏ và ngắn. Các sông lớn như sông Hồng, Mê Công chỉ có phần trung lưu và hạ lưu chảy qua nước ta.
– Sông ngòi chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc- Đông Nam và vòng cung.
– Sông ngòi có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn.
– Sông ngòi có lượng phù sa lớn.
Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn:
+ Mùa lũ nước sông ngòi dâng cao và chảy mạnh, chiếm 70-80% lượng nước cả năm.
+ Mùa cạn chiếm 20-30% lượng nước cả năm.
– Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn.
+ Hằng năm sông ngòi nước ta vận chuyển tới 839 tỉ m3m3 nước cùng với hàng trăm triệu tấn phù sa.
+ Các sông ở nước ta có hàm lượng phù sa rất lớn.
– Tổng lượng phù sa trôi theo dòng nước trên 200 triệu tấn/năm.