Trình bày đặc điểm của vi khuẩn, virut: phân bố, cấu tạo, sinh sản (bằng cách nào?, khả năng sinh sản), vai trò
0 bình luận về “Trình bày đặc điểm của vi khuẩn, virut: phân bố, cấu tạo, sinh sản (bằng cách nào?, khả năng sinh sản), vai trò”
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Đặc điểm của virus:
Virus, thường được viết là vi-rút (bắt nguồn từ tiếng Pháp virus /viʁys/),[1] cũng còn được gọi là siêu vi, siêu vi khuẩn hay siêu vi trùng,[2] là một tác nhân truyền nhiễm chỉ nhân lên được khi ở bên trong tế bào sống của một sinh vật khác. Virus có thể xâm nhiễm vào tất cả các dạng sinh vật, từ động vật, thực vật cho tới vi khuẩn và vi khuẩn cổ.[3] Kể từ bài viết đầu tiên của D. I. Ivanovskiy năm 1892, mô tả về một dạng mầm bệnh không thuộc vi khuẩn mà lây nhiễm vào cây thuốc lá, và sự khám phá ra virus khảm thuốc lá của Martinus Beijerinck năm 1898,[4] cho đến nay có khoảng 5.000 loại virus đã được miêu tả chi tiết,[5] mặc dù vẫn còn có tới hàng triệu dạng virus khác nhau.[6] Virus được tìm thấy ở hầu hết mọi hệ sinh thái trên Trái Đất và là dạng có số lượng nhiều nhất trong tất cả các thực thể sinh học.[7][8] Khoa học nghiên cứu virus được biết với tên virus học (virology), một chuyên ngành phụ của vi sinh vật học.
Đặc điểm của vi khuẩn:
Vi khuẩn(tiếng Anhvàtiếng La Tinhlàbacterium, số nhiềubacteria) đôi khi còn được gọi làvi trùng, là một nhóm (giớihoặcvực)vi sinh vậtnhân sơđơn bàocó kích thước rất nhỏ; một số thuộc loạiký sinh trùng. Vi khuẩn là một nhómsinh vậtđơn bào, có kích thước nhỏ (kích thướchiển vi) và thường có cấu trúctế bàođơn giản không cónhân,bộ khung tế bào(cytoskeleton) và cácbào quannhưty thểvàlục lạp. Cấu trúc tế bào của vi khuẩn được miêu tả chi tiết trong mụcsinh vật nhân sơvì vi khuẩn là sinh vật nhân sơ, khác với các sinh vật có cấu trúc tế bào phức tạp hơn gọi làsinh vật nhân chuẩn.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Đặc điểm của virus:
Virus, thường được viết là vi-rút (bắt nguồn từ tiếng Pháp virus /viʁys/),[1] cũng còn được gọi là siêu vi, siêu vi khuẩn hay siêu vi trùng,[2] là một tác nhân truyền nhiễm chỉ nhân lên được khi ở bên trong tế bào sống của một sinh vật khác. Virus có thể xâm nhiễm vào tất cả các dạng sinh vật, từ động vật, thực vật cho tới vi khuẩn và vi khuẩn cổ.[3] Kể từ bài viết đầu tiên của D. I. Ivanovskiy năm 1892, mô tả về một dạng mầm bệnh không thuộc vi khuẩn mà lây nhiễm vào cây thuốc lá, và sự khám phá ra virus khảm thuốc lá của Martinus Beijerinck năm 1898,[4] cho đến nay có khoảng 5.000 loại virus đã được miêu tả chi tiết,[5] mặc dù vẫn còn có tới hàng triệu dạng virus khác nhau.[6] Virus được tìm thấy ở hầu hết mọi hệ sinh thái trên Trái Đất và là dạng có số lượng nhiều nhất trong tất cả các thực thể sinh học.[7][8] Khoa học nghiên cứu virus được biết với tên virus học (virology), một chuyên ngành phụ của vi sinh vật học.
Đặc điểm của vi khuẩn:
Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng. Vi khuẩn là một nhóm sinh vật đơn bào, có kích thước nhỏ (kích thước hiển vi) và thường có cấu trúc tế bào đơn giản không có nhân, bộ khung tế bào (cytoskeleton) và các bào quan như ty thể và lục lạp. Cấu trúc tế bào của vi khuẩn được miêu tả chi tiết trong mục sinh vật nhân sơ vì vi khuẩn là sinh vật nhân sơ, khác với các sinh vật có cấu trúc tế bào phức tạp hơn gọi là sinh vật nhân chuẩn.
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!