Trình bày đặc điểm lãnh thổ nước ta? Ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta về mặt tự nhiên và mặt kinh tế xã hội?
0 bình luận về “Trình bày đặc điểm lãnh thổ nước ta? Ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta về mặt tự nhiên và mặt kinh tế xã hội?”
Trả lời:
-Đặc điểm lãnh thổ nước ta:
+Phần đất liền nước ta kéo dài theo chiều Bắc-Nam , đường bờ biển hình chữ S dài 3600 km, đường biên giới trên đất liền dài hơn 4600 km.
+Phần biển Đông thuộc chủ yếu Việt Nam mở rộng về phía đông và phía đông nam, có nhiều đảo và quần đảo.
+Biển Đông có ý nghĩa chiến lược đối với nước ta cả về mặt an ninh quốc phòng và phát triển kinh tế.
–Ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta về mặt tự nhiên và mặt kinh tế xã hội:
*Mặt tự nhiên
+Vị trị địa lí đã quy định đặ điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là mang tính chất nhiệt đới gió mùa.
+Nằm hoàn toàn ở bán cầu Bắc nên chỉ cs nền nhiệt độ cao, ánh nắng chan hòa, thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió Tín phong và gió muà châu Á, khí hậu cs hai mùa rõ rệt.
+Thảm thực vực ở nước ta 4 mùa xanh tốt rất giàu sức sống. tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và các luồng sinh vật. Nhưng cũng gặp nhiều thiên tai như: bão, lũ lụt,. hạn hán , sương giá, sương muối…
*Mặt kinh tế xã hộ
+ Phát triển ngành du lịch.
+Tạo điều kiện thuận lợi hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước khác.
– Kéo dài theo chiều Bắc – Nam tới 1650km, tương đương 150vĩ tuyến.
– Nơi hẹp nhất thuộc tỉnh Quảng Bình.
– Có đường bờ biển cong hình chữ S, kéo dài 3260km từ Móng Cái đến Hà Tiên.
– Biên giới trên với bộ với 3 nước Trung Quốc, Lào, Campuchia kéo dài 4500km.
b) Phần biển Đông mở rộng về phía Đông và Đông Nam.
– Có hai quần đảo lớn là
+ Quần đảo Trường Sa – huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hoà).
+ Quần đảo Hoàng Sa (TP.Đà Nẵng)
– Biển Đông có vai trò quan trọng cả về phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng.
Ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta :
a) Về mặt tự nhiên :
– Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. – Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải, trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật nên có tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú. -Vị trí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên giữa miền Bắc với miền Nam, giữa miền núi với đồng bằng, ven biển, hải đảo, hình thành các vùng tự nhiên khác nhau. -Nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán thường xảy ra hằng năm.
b) Về mặt kinh tế
– Vị trí nước ta nằm trên ngã tư đường hàng hải, hàng không quốc tế, với các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á
⟶ tạo điều kiện giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới.
– Là cửa ngõ ra biển của Lào, Đông Bắc Campuchia và Thái Lan, Tây Nam Trung Quốc.
– Nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển sôi động, là điều kiện để hội nhập, hợp tác, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý…với các nước.
⟹ Vị trí địa lí thuận lợi của nước ta có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngoài
Trả lời:
-Đặc điểm lãnh thổ nước ta:
+Phần đất liền nước ta kéo dài theo chiều Bắc-Nam , đường bờ biển hình chữ S dài 3600 km, đường biên giới trên đất liền dài hơn 4600 km.
+Phần biển Đông thuộc chủ yếu Việt Nam mở rộng về phía đông và phía đông nam, có nhiều đảo và quần đảo.
+Biển Đông có ý nghĩa chiến lược đối với nước ta cả về mặt an ninh quốc phòng và phát triển kinh tế.
–Ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta về mặt tự nhiên và mặt kinh tế xã hội:
*Mặt tự nhiên
+Vị trị địa lí đã quy định đặ điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là mang tính chất nhiệt đới gió mùa.
+Nằm hoàn toàn ở bán cầu Bắc nên chỉ cs nền nhiệt độ cao, ánh nắng chan hòa, thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió Tín phong và gió muà châu Á, khí hậu cs hai mùa rõ rệt.
+Thảm thực vực ở nước ta 4 mùa xanh tốt rất giàu sức sống. tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và các luồng sinh vật. Nhưng cũng gặp nhiều thiên tai như: bão, lũ lụt,. hạn hán , sương giá, sương muối…
*Mặt kinh tế xã hộ
+ Phát triển ngành du lịch.
+Tạo điều kiện thuận lợi hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước khác.
Nêu có ích mg đc TLHN
Đặc điểm lãnh thổ nước ta : chia làm 2 phần
a) Phần đất liền :
– Kéo dài theo chiều Bắc – Nam tới 1650km, tương đương 150 vĩ tuyến.
– Nơi hẹp nhất thuộc tỉnh Quảng Bình.
– Có đường bờ biển cong hình chữ S, kéo dài 3260km từ Móng Cái đến Hà Tiên.
– Biên giới trên với bộ với 3 nước Trung Quốc, Lào, Campuchia kéo dài 4500km.
b) Phần biển Đông mở rộng về phía Đông và Đông Nam.
– Có hai quần đảo lớn là
+ Quần đảo Trường Sa – huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hoà).
+ Quần đảo Hoàng Sa (TP.Đà Nẵng)
– Biển Đông có vai trò quan trọng cả về phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng.
Ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta :
a) Về mặt tự nhiên :
– Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
– Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải, trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật nên có tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú.
-Vị trí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên giữa miền Bắc với miền Nam, giữa miền núi với đồng bằng, ven biển, hải đảo, hình thành các vùng tự nhiên khác nhau.
-Nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán thường xảy ra hằng năm.
b) Về mặt kinh tế
– Vị trí nước ta nằm trên ngã tư đường hàng hải, hàng không quốc tế, với các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á
⟶ tạo điều kiện giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới.
– Là cửa ngõ ra biển của Lào, Đông Bắc Campuchia và Thái Lan, Tây Nam Trung Quốc.
– Nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển sôi động, là điều kiện để hội nhập, hợp tác, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý…với các nước.
⟹ Vị trí địa lí thuận lợi của nước ta có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngoài