Trình bày đặc điển sông ngòi châu á – Tại sao Sông ngòi Châu á phân bố không đều

By Amara

Trình bày đặc điển sông ngòi châu á – Tại sao Sông ngòi Châu á phân bố không đều

0 bình luận về “Trình bày đặc điển sông ngòi châu á – Tại sao Sông ngòi Châu á phân bố không đều”

  1. sông ngòi khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn : sông oobi, hoàng hà, trường giang, mê kong, ấn

    vì chế độ nước phức tạp

    bắc á mùa đông nước đóng băng mùa xuân có lũ do băng tan

    đông nam  á ,nam á sông ngòi khá pt

    tây nam á và trung á sông ngòi kém pt nguồn cung cấy chủ yếu cho sông là tuyết và băng tan

    học tốt nha

    Trả lời
  2.  Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn: Ô-bi, Ê-nít-xây, Lê-na, A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Hằng, Ấn, Ti- gro, Ơ-phrat

    + Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á bắt nguồn từ khu vực nào, đổ vào biển và đại dương nào ?

    + Sông Mê Công (Cửu Long) chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào ?

    – Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.

    – Ở Bắc Á, mạng lưới sông dày và các sông lớn.

    – Hướng chảy: hướng từ Nam lên Bắc.

    – Chế độ nước: 

    + Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài.

    Các sông châu Á phân bố không đều 

    + Bắc Á: nhiều sông, các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc, mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và gây lũ băng lớn.

    + Đông Á, Đông Nam Á: sông dày đặc, nhiều sông lớn, thời kì nước lớn vào cuối mùa hạ đầu mùa thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.

    + Tây Nam Á và Trung Á: do khí hậu lục địa khô hạn nên sông kém phát triển. Nguồn cung cấp nước là tuyết và băng tan từ các đỉnh núi cao nên vẫn có nhiều sông lớn.

    + Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.

    + Sông ngòi ở Đông Á và Đông Nam Á, Nam Á: 

    • Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều sông lớn: Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Hằng, Ấn,…
    • Chế độ nước: nước lớn vào cuối hạ đầu thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.

    Trả lời

Viết một bình luận