Trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy.
0 bình luận về “Trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy.”
Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật
Địa bàn:
– Căn cứ chính Bãi Sậy (Hưng Yên).
– Địa bàn hoạt động: Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình, sang cả Nam Định, Quảng Yên.
*Hoạt động chủ yếu:
+ Giai đoạn từ 1885-1887 xây dựng căn cứ Bãi Sậy, từ đây toả ra khống chế các tuyến giao thông Hà Nội – Hải Phòng, Hà Nội – Nam Định, Hà Nội – Bắc Ninh, sông Thái Bình, sông Hồng, sông Đuống.
– Nghĩa quân phiên chế thành những phân đội nhỏ 10-15 người trà trộn vào dân để hoạt động.
+ Giai đoạn từ năm 1888 bước vào chiến đấu quyết liệt, di chuyển linh hoạt, đánh thắng một số trận lớn ở các tỉnh đồng bằng.
* Kết quả – ý nghĩa:
– Qua nhiều ngày chiến đấu nghĩa quân đã bị giảm sút nhiều.
– Căn cứ bãi Sậy và căn cứ hai Sông bị Pháp bao vây. Nguyễn Thiện Thuật phải sang Trung Quốc, Đốc Tít phải ra hàng giặc.
– Năm 1892 những người còn lại gia nhập nghĩa quân Yên Thế.
– Trong những năm 1883 – 1885, địa bàn hoạt động của nghĩa quân chỉ hạn chế trong vùng Bãi Sậy.
– Từ năm 1885 đến cuối năm 1887, nghĩa quân đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của Pháp ở vùng Văn Giang, Khoái Châu và vùng căn cứ Hai Sông. Nhiều trận đánh diễn ra ác liệt trên địa bàn các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình, Quảng Yên.
– Từ năm 1888, nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu quyết liệt. Quân Pháp tiến hành đàn áp dã man, nghĩa quân chiến đấu rất dũng cảm, nhưng lực lượng ngày càng giảm sút và rơi dần vào thế bị bao vây, cô lập.
– Tháng 7-1889, Nguyễn Thiện Thuật phải lánh sang Trung Quốc. Phong trào tiếp tục một thời gian rồi tan rã vào năm 1892.
Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật
Địa bàn:
– Căn cứ chính Bãi Sậy (Hưng Yên).
– Địa bàn hoạt động: Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình, sang cả Nam Định, Quảng Yên.
*Hoạt động chủ yếu:
+ Giai đoạn từ 1885-1887 xây dựng căn cứ Bãi Sậy, từ đây toả ra khống chế các tuyến giao thông Hà Nội – Hải Phòng, Hà Nội – Nam Định, Hà Nội – Bắc Ninh, sông Thái Bình, sông Hồng, sông Đuống.
– Nghĩa quân phiên chế thành những phân đội nhỏ 10-15 người trà trộn vào dân để hoạt động.
+ Giai đoạn từ năm 1888 bước vào chiến đấu quyết liệt, di chuyển linh hoạt, đánh thắng một số trận lớn ở các tỉnh đồng bằng.
* Kết quả – ý nghĩa:
– Qua nhiều ngày chiến đấu nghĩa quân đã bị giảm sút nhiều.
– Căn cứ bãi Sậy và căn cứ hai Sông bị Pháp bao vây. Nguyễn Thiện Thuật phải sang Trung Quốc, Đốc Tít phải ra hàng giặc.
– Năm 1892 những người còn lại gia nhập nghĩa quân Yên Thế.
– Để lại những kinh nghiệm tác chiến ở đồng bằng
Diễn biến chính:
– Trong những năm 1883 – 1885, địa bàn hoạt động của nghĩa quân chỉ hạn chế trong vùng Bãi Sậy.
– Từ năm 1885 đến cuối năm 1887, nghĩa quân đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của Pháp ở vùng Văn Giang, Khoái Châu và vùng căn cứ Hai Sông. Nhiều trận đánh diễn ra ác liệt trên địa bàn các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình, Quảng Yên.
– Từ năm 1888, nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu quyết liệt. Quân Pháp tiến hành đàn áp dã man, nghĩa quân chiến đấu rất dũng cảm, nhưng lực lượng ngày càng giảm sút và rơi dần vào thế bị bao vây, cô lập.
– Tháng 7-1889, Nguyễn Thiện Thuật phải lánh sang Trung Quốc. Phong trào tiếp tục một thời gian rồi tan rã vào năm 1892.