Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần 2 27/11/2021 Bởi Parker Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần 2
Giai đoạn thứ hai (1076 – 1077) Kháng chiến bùng nổ: *Chuẩn bị cuộc kháng chiến: – Lý Thường Kiệt cho ráo riết chuẩn bị bố phong và mai phục quân Tống, ở những vị trí chiến lược quan trọng – Thuỷ binh đóng ở Đông Kênh do Lý Kế Nguyên chỉ huy – Bộ binh do Lý Thương Kiệt chỉ huy, được bố trí ở dòng sông Như Nguyệt *Diễn biến: – Vào cuối năm 1076 quân Tống gồm: 10 vạn binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn quân phu tiến vào nước ta – Tháng 1/1077: Quân Tống đã vượt cửa ải Nam Quan – Lý Thường Kiệt cho đánh nhiều trận nhỏ, làm cho quân địch phải đóng tại bờ Bắc sông Như Nguyệt – Quân thuỷ do Lý Kế Nguyên chỉ huy, đã liên tiếp đánh 10 trận nhỏ => ngăn chặn bước tiến của quân thuỷ. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt: *Diến biến: – Quân Tống bắc cầu phao, đóng bè lớn, ào ạt tiến qua sông, đánh vào phòng tuyến của ta – Ta mở cuộc tấn công lớn, đẩy chúng về phía bờ Bắc – Cuối mùa xuân năm 1077: Lý thường Kiệt bất ngờ mở cuộc tấn công vào trận tuyến của địch *Kết quả: – Quân Tống thua to, rơi vào tình thế khó khăn, tuyệt vọng – Lý Thường Kiệt quyết định giảng hoà, cho quân Tống rút về nước *Nguyên nhân thắng lợi: – Nhờ có tinh thần đoàn kết, toàn dân – Sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt *Ý nghĩa lịch sử: – Là chiến thắng tuyệt vời, trong lịch sử trống quân xâm lược của quân và dân Đại Việt – Buộc nhà Tống phải từ bỏ mộng xâm lược nước ta – Củng cố nền độc lập của dân tộc Bình luận
Diễn biến:
– Cuối năm 1076, nhà Tống cử 1 đạo quân lớn theo 2 đường thủy, bộ tiến vào xâm lược Đại Việt.
– Tháng 1 năm 1077, quân Tống cử 10 vạn quân bộ do Quách Quỳ và Triệu Tiết chỉ huy vượt biên giới qua Lạng Sơn tiến xuống.
– Quân ta chặn đánh, đến trước bờ bắc sông Như Nguyệt, quân Tống bị quân ta chặn lại.
– Cánh quân thủy của nhà Tống bị quân ta chặn đánh ở vùng ven biển nên không thể tiến sâu vào hỗ trợ cho cánh quân bộ.
Kết quả:
– Quân Tống đại bại. Chấp thuận lời đề nghị giảng hòa kéo quân về nước.
Ý nghĩa:
– Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt. Nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được giữ vững.
*Chuẩn bị cuộc kháng chiến:
– Lý Thường Kiệt cho ráo riết chuẩn bị bố phong và mai phục quân Tống, ở những vị trí chiến lược quan trọng
– Thuỷ binh đóng ở Đông Kênh do Lý Kế Nguyên chỉ huy
– Bộ binh do Lý Thương Kiệt chỉ huy, được bố trí ở dòng sông Như Nguyệt
*Diễn biến:
– Vào cuối năm 1076 quân Tống gồm: 10 vạn binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn quân phu tiến vào nước ta
– Tháng 1/1077: Quân Tống đã vượt cửa ải Nam Quan
– Lý Thường Kiệt cho đánh nhiều trận nhỏ, làm cho quân địch phải đóng tại bờ Bắc sông Như Nguyệt
– Quân thuỷ do Lý Kế Nguyên chỉ huy, đã liên tiếp đánh 10 trận nhỏ => ngăn chặn bước tiến của quân thuỷ.
*Diến biến:
– Quân Tống bắc cầu phao, đóng bè lớn, ào ạt tiến qua sông, đánh vào phòng tuyến của ta
– Ta mở cuộc tấn công lớn, đẩy chúng về phía bờ Bắc
– Cuối mùa xuân năm 1077: Lý thường Kiệt bất ngờ mở cuộc tấn công vào trận tuyến của địch
*Kết quả:
– Quân Tống thua to, rơi vào tình thế khó khăn, tuyệt vọng
– Lý Thường Kiệt quyết định giảng hoà, cho quân Tống rút về nước
*Nguyên nhân thắng lợi:
– Nhờ có tinh thần đoàn kết, toàn dân
– Sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt
*Ý nghĩa lịch sử:
– Là chiến thắng tuyệt vời, trong lịch sử trống quân xâm lược của quân và dân Đại Việt
– Buộc nhà Tống phải từ bỏ mộng xâm lược nước ta
– Củng cố nền độc lập của dân tộc