trình bày khái niệm và những dấu hiệu của căn bệnh ‘ vô vảm’ . theo em có những cách nào để khắc phục căn bệnh này ? lấy 1 ví dụ minh hoạ về căn bệnh này
trình bày khái niệm và những dấu hiệu của căn bệnh ‘ vô vảm’ . theo em có những cách nào để khắc phục căn bệnh này ? lấy 1 ví dụ minh hoạ về căn bệnh này
khía niệm :Vô cảm là trạng thái cảm xúc và thái độ ý thức của một người hay một nhóm người thờ ơ, dửng dưng không biết quan tâm đến mình đến những gì đang diễn ra xung quanh mình. Nói cách khác là không có cảm xúc trước bất kỳ sự việc sự vật nào, không động lòng trước nỗi đau của người khác, không phẫn nộ trước những tệ nạn xảy ra hàng ngà
khắc phuch căn bệnh
– Đối với bản thân mỗi người:
+ Hãy sống đúng với chuẩn mực đạo đức của con người trong xã hội, biết yêu thương đùm bọc và chia sẻ lẫn nhau (nhà thơ Li Băng: cám ơn đời mỗi sớm mai thức dậy. Ta có thêm ngày nữa để yêu thương).
+ Biết học tập noi gương những con người giàu lòng nhân ái, biết sống vì mọi người.
+ Nên tránh xa những tệ nạn xã hội, cảnh giác với lối sống vô cảm.
+ Có nhận thức đúng đắn có niềm tin vào con người vào lòng tốt, biết sửa đổi bản thân mình khi có lỗi lầm trong lối sống dẫn đên tình trạng vô cảm.
– Đối với gia đình:
+ Trước hết, các thế hệ trong gia đình phải biết quan tâm lẫn nhau, từ đó giáo dục, xây dựng lối sống yêu thương đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau.
+ Cha mẹ trong gia đình khi dạy bảo con cái cũng cần phải lắng nghe, thấu hiểu cảm xúc của con cái, không chỉ dạy con nhận biết cảm xúc của người khác mà còn hướng dẫn trẻ hiểu biết nguồn gốc của cảm xúc đó. Giáo dục dạy bảo con cháu lối sống đẹp, biết nhận và cũng biết cho, đó vừa là trách nhiệm vừa là tình cảm.
– Đối với nhà trường:
+ Nhà trường không chỉ dạy chữ mà từ dạy chữ để dạy cách làm người có nhân cách, có đạo đức, có xúc cảm và sự sẻ chia bằng nhiều hình thức dạy lồng ghép qua bộ môn Công dân, qua môn Văn và những sinh hoạt tập thể.
+ Mỗi thầy, cô luôn quan tâm đến đồng nghiệp, chia sẻ với đồng nghiệp những vui buồn và quan tâm thương yêu học sinh bằng tình cảm chân thành nhất.
+ Nhà trường cần giáo dục học sinh lòng tin vào cái tốt, cái thiện, biết tránh xa và phát hiện cái xấu để cảnh giác và đấu tranh với nó.
+ Có kế hoạch và tích cực giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng ứng xử, kỹ năng sinh hoạt tập thể bằng mọi hình thức có sức hấp dẫn lôi cuốn các em tạo ra mối liên hệ mật thiết để các em có điều kiện tiếp xúc cảm thông với nhau.
+ Tổ chức tốt các phong trào đền ơn đáp nghĩa, làm việc từ thiện … học tập noi theo các gương sống tốt, xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, lành mạnh để học sinh học tập tu dưỡng và rèn luyện …
– Đối với xã hội:
+ Các cấp có thẩm quyền có kế hoạch xây dựng một lối sống đẹp văn minh thân thiện trong toàn xã hội để tạo dựng niềm tin cho thế hệ trẻ.
+ Tích cực tuyên truyền giáo dục trên các phương tiện thông tin đại chúng bằng nhiều hình thức và những gương người tốt việc tốt.
+ Xây dựng hệ thống pháp luật, các chế tài đủ mạnh để trừng phạt những kẻ phạm tội, những kẻ xấu đi ngược lại lối sống, đạo lý tốt đẹp của dân tộc.
+ Tạo điều kiện cho lớp trẻ sống rèn luyện theo chuẩn mực của xã hội, luôn luôn quan tâm giúp đỡ họ để họ sống tốt hơn, thân ái trong xã hội mới.
Vô cảm chính là sự trơ lì cảm xúc, dửng dưng, thờ ơ, “máu lạnh” với những hiện tượng đời sống xung quanh, chỉ quan tâm đến quyền lợi của bản thân. Ra đường gặp cái đẹp không mảy may rung động; gặp cái tốt không ủng hộ; thấy cái xấu, cái ác không dám lên án, không dám chống lại…
vd : 1 người đàn ông đang ôm trân bị thương nặng sau vụ tai nạn nhưng 1 ông chú lại đứng khoanh tay mà ko giúp đỡ
mong bạn đánh giá cho mk 5 sao nhé cảm ơn bạn nhiều
_Dấu hiệu của căn bệnh vô cảm là: Lạnh lùng, ít nói, hay ngồi 1 mình. Không rung động bởi bất kì ai, bố mẹ có mắng chửi cũng kệ.
_Cách khắc phục căn bệnh:
+Giúp tiếp xúc gần gũi với mọi người
+Giúp người ấy vui hơn
+Giúp người ấy hòa đồng hơn
+Giúp người ấy trở nên có cảm xúc
_Ví dụ:
Cô bé nhà Minh là 1 cô bé vô cùng lạnh lùng, có đánh mắng chửi bới cho bé cũng lạnh tanh