Trình bày ngắn gọn nội dung chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam về lĩnh vực kinh tế? Tác động của chính sách trên đối với

Trình bày ngắn gọn nội dung chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam về lĩnh vực kinh tế? Tác động của chính sách trên đối với nền kinh tế Việt Nam. Qua đó em có nhận xét gì về đời sống của các giai cấp và tầng lớp trong XH Việt Nam lúc bấy giờ dưới tác động của cuộc khai thác đó?
(CHỈ CẦN NÊU NHẬN XÉT)

0 bình luận về “Trình bày ngắn gọn nội dung chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam về lĩnh vực kinh tế? Tác động của chính sách trên đối với”

  1. * Trình bày tóm tắt nội dung chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam về lĩnh vực kinh tế:

    – Nông nghiệp : Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.

    – Công nghiệp : Tập trung khai thác than, kim loại và  một số ngành khai thác xi măng, điện, chế biến gỗ….

    – Giao thông vận tải :Xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt

    – Thương nghiệp :

    + Độc chiếm thị trường Việt Nam….

    + Đề ra các thuế mới bên cạnh các thuế cũ…

    * Nhận xét về đời sống của giai cấp nông dân và công nhân dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa

    – Giai cấp nông dân: bị thực dân, phong kiến tước đoạt ruộng đất, bị phá sản. Cuộc sống của họ cơ cực trăm bề, một bộ phận nhỏ bị mất ruộng đất phải vào làm việc trong các hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp…

    -> Họ căm ghét chế độ bóc lột của thực dân, phong kiến nên có ý thức dân tộc sâu sắc. Họ sẵn sàng hướng ứng tham gia phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc.

    – Giai cấp công nhânlà giai cấp mới xuất hiện. Đa số họ xuất thân từ nông dân , cuộc sống khổ cực vì bị ba tầng áp bức bóc lột: thực dân, phong kiến và giai cấp tư sản..

    -> Họ có tinh thần đấu tranh cách mạng  mạnh mẽ, kiên quyết chống đế quốc và phong kiến. Họ là lực lượng lãnh đạo cách mạng. 

                            CHÚC BẠN CÓ NHIỀU SỨC KHỎE VÀ HỌC TỐT !!!

    Bình luận
  2. * Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế:
    – Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình.
    – Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.
    Diễn biến: 3 giai đoạn
    – Giai đoạn 1884-1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự chỉ huy thống nhất. Sau khi Đề Nắm mất (4/1892), Đề Thám trở thành lãnh tụ của phong trào.
    – Giai đoạn 1893-1908: Thời kì này nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.
    – Giai đoạn 1909-1913: Sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội , phát hiện thấy có sự dính líu của Đề Thám, Thực dân Pháp đã tập trung lực lượng, mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế.
    Đến ngày 10/2/1913 khi thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã
    Kết quả khởi nghĩa Yên Thế: Cuộc khởi nghĩa bị thất bại.

              cho mk xin ctlhn nhaatsa ja

    Bình luận

Viết một bình luận