Trình bày những nét chính về kinh tế và văn hóa của nước Chăm pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
0 bình luận về “Trình bày những nét chính về kinh tế và văn hóa của nước Chăm pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X”
– Kinh tế:
+ Nông nghiệp: chủ yếu là lúa nước, ngoài ra còn có các loại cây ăn quả, cây lương thực khác. Sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò. Họ đã biết sử dụng guồng nước trong sản xuất.
+ Các nghề thủ công như: dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng,… nghề khai thác lâm thổ sản cũng khá phát triển. Đặc biệt, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao.
– Văn hóa:
+ Từ thế kỉ IV, dân tộc Chăm đã có chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn của Ấn Độ.
+ Tôn giáo: theo đạo Bà-la-môn và Phật giáo.
+ Người Chăm có tục ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết.
– Xã hội:
+ Bao gồm các tầng lớp quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc và nô lệ.
+ Nông dân chiếm số đông, làm nông nghiệp, đánh cá và thu kiếm lâm sản.
+ Cham-pa phát triển trong các thế kỉ X – XV sau đó suy thoái và hội nhập trở thành một bộ phận cư dân và văn hóa Việt Nam.
– Nông nghiệp: chủ yếu là lúa nước, ngoài ra còn có các loại cây ăn quả, cây lương thực khác. Sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò. Họ đã biết sử dụng guồng nước trong sản xuất.
– Các nghề thủ công : dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng,… nghề khai thác lâm thổ sản cũng khá phát triển. Đặc biệt, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao.
Văn hóa:
– Từ thế kỉ IV, dân tộc Chăm đã có chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn của Ấn Độ.
– Tôn giáo: theo đạo Bà-la-môn và Phật giáo.
– Người Chăm có tục ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết.
– Kinh tế:
+ Nông nghiệp: chủ yếu là lúa nước, ngoài ra còn có các loại cây ăn quả, cây lương thực khác. Sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò. Họ đã biết sử dụng guồng nước trong sản xuất.
+ Các nghề thủ công như: dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng,… nghề khai thác lâm thổ sản cũng khá phát triển. Đặc biệt, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao.
– Văn hóa:
+ Từ thế kỉ IV, dân tộc Chăm đã có chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn của Ấn Độ.
+ Tôn giáo: theo đạo Bà-la-môn và Phật giáo.
+ Người Chăm có tục ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết.
– Xã hội:
+ Bao gồm các tầng lớp quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc và nô lệ.
+ Nông dân chiếm số đông, làm nông nghiệp, đánh cá và thu kiếm lâm sản.
+ Cham-pa phát triển trong các thế kỉ X – XV sau đó suy thoái và hội nhập trở thành một bộ phận cư dân và văn hóa Việt Nam.
Kinh tế:
– Nông nghiệp: chủ yếu là lúa nước, ngoài ra còn có các loại cây ăn quả, cây lương thực khác. Sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò. Họ đã biết sử dụng guồng nước trong sản xuất.
– Các nghề thủ công : dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng,… nghề khai thác lâm thổ sản cũng khá phát triển. Đặc biệt, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao.
Văn hóa:
– Từ thế kỉ IV, dân tộc Chăm đã có chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn của Ấn Độ.
– Tôn giáo: theo đạo Bà-la-môn và Phật giáo.
– Người Chăm có tục ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết.
Chúc bạn học tốt nhé !