Trình bày những nét mới trong phòng trào độc lập dân tộc ở châu Á giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh thế giới

Trình bày những nét mới trong phòng trào độc lập dân tộc ở châu Á giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh thế giới

0 bình luận về “Trình bày những nét mới trong phòng trào độc lập dân tộc ở châu Á giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh thế giới”

  1. Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới:

    1. Mục tiêu đấu tranh: đòi tự do kinh doanh, chủ quyền về chính trị, muối dùng tiếng mẹ đẻ trong trường học,…

    2. Một số chính đảng tư sản được thành lập và ảnh hưởng rộng rãi trong xã hội.

    @Đầm Ấm

    Bình luận
  2. Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939):

    – Phong trào dân tộc tư sản có những bước tiến rõ rệt cùng với sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc:

    + Mục tiêu đấu tranh: đòi tự do kinh doanh, tự chủ về chính trị, đòi dùng tiếng mẹ đẻ trong trường học,…

    + Một số chính đảng tư sản được thành lập và ảnh hưởng rộng rãi trong xã hội như: Đảng Dân tộc ở Inđônêxia, phong trào Thakin ở Miến Điện, Đại hội toàn Mã Lai,…

    – Giai cấp vô sản bắt đầu trưởng thành:

    + Một số Đảng Cộng sản được thành lập như: Đảng Cộng sản Inđônêxia (5-1920); Đảng Cộng sản Đông Dương, Mã Lai, Xiêm, Philippin (1930).

    + Dưới sự lãnh đạo của Đảng, phong trào độc lập dân tộc diễn ra sôi nổi, quyết liệt như: khởi nghĩa vũ trang ở Inđônêxia (1926-1927); phong trào 1930-1931 mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ -Tĩnh ở Việt Nam,…

    vote cho mik 5 sao nha

    Bình luận

Viết một bình luận