Trình bày những nét mới về kinh tế- văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVI-XVIII 04/08/2021 Bởi Raelynn Trình bày những nét mới về kinh tế- văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVI-XVIII
Kinh tế: * Nông nghiệp: – Đàng Ngoài: + Chính quyền Lê – Trịnh ít quan tâm đến sản xuất nông nghiệp. + Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra liên miên, nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán. – Đàng trong: + Chúa Nguyễn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, khuyến khích khai hoang, mở rộng diện tích đất đai. + Năm 1698, Nguyễn Hữu Cành vào kinh lí phía Nam, đặt ra phủ Gia Định (gồm 2 dinh: Trấn Biên và Phiên Trấn). * Thủ công nghiệp và buôn bán: – Đàng Ngoài: Phố Hiến (Hưng Yên). – Đàng Trong: + Thanh Hà (Thừa Thiên Huế). + Hội An (Quảng Nam). + Gia Định (TP.HCM). – Chúa Trịnh – Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. – Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, vì vậy nửa sau TK XVII các thành thị suy tàn. Văn hóa: – Nho giáo vẫn đc đề cao. – Phật giáo và đạo giáo đc phục hồi. – Từ 1533, các giáo sĩ (người Bồ Đào Nha), theo thuyền buôn đến nước ta để truyền đạo Thiên Chúa. – Hoạt động của đạo Thiên Chúa không phù hợp với cách cai trị của chúa Trịnh – Nguyễn nên bị cấm… Bạn tham khảo, chúc học tốt. Bình luận
* Tóm tắt về tình hình kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVII – XVIII: Kinh tế * Nông nghiệp: – Đàng Ngoài: nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất. – Đàng Trong: rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,… * Thủ công nghiệp: – Ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển. – Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),… * Thương nghiệp: – Các chợ làng, chợ huyện được xây dựng, việc giao lưu buôn bán với các thương nhân châu Á, châu Âu được đẩy mạnh. – Xuất hiện thêm nhiều thành thị. Văn hóa * Tôn giáo: – Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo. * Chữ viết: – Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời. * Văn học và nghệ thuật: – Văn học: Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,… Văn học dân gian có nhiều thể loại. – Nghệ thuật: phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,… * Điểm mới: – Kinh tế công – thương nghiệp phát triển mạnh mẽ. – Thiên Chúa giáo được truyền bá vào nước ta. – Chữ Quốc ngữ ra đời. – Nhiều loại hình nghệ thuật dân gian ra đời và phát triển,.. Chúc bạn học tốt ! Xin ctlhn ạ, cảm ơn nhiều :3 Bình luận
Kinh tế:
* Nông nghiệp:
– Đàng Ngoài:
+ Chính quyền Lê – Trịnh ít quan tâm đến sản xuất nông nghiệp.
+ Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra liên miên, nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.
– Đàng trong:
+ Chúa Nguyễn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, khuyến khích khai hoang, mở rộng diện tích đất đai.
+ Năm 1698, Nguyễn Hữu Cành vào kinh lí phía Nam, đặt ra phủ Gia Định (gồm 2 dinh: Trấn Biên và Phiên Trấn).
* Thủ công nghiệp và buôn bán:
– Đàng Ngoài: Phố Hiến (Hưng Yên).
– Đàng Trong:
+ Thanh Hà (Thừa Thiên Huế).
+ Hội An (Quảng Nam).
+ Gia Định (TP.HCM).
– Chúa Trịnh – Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí.
– Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, vì vậy nửa sau TK XVII các thành thị suy tàn.
Văn hóa:
– Nho giáo vẫn đc đề cao.
– Phật giáo và đạo giáo đc phục hồi.
– Từ 1533, các giáo sĩ (người Bồ Đào Nha), theo thuyền buôn đến nước ta để truyền đạo Thiên Chúa.
– Hoạt động của đạo Thiên Chúa không phù hợp với cách cai trị của chúa Trịnh – Nguyễn nên bị cấm…
Bạn tham khảo, chúc học tốt.
* Tóm tắt về tình hình kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVII – XVIII:
Kinh tế
* Nông nghiệp:
– Đàng Ngoài: nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất.
– Đàng Trong: rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,…
* Thủ công nghiệp:
– Ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển.
– Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),…
* Thương nghiệp:
– Các chợ làng, chợ huyện được xây dựng, việc giao lưu buôn bán với các thương nhân châu Á, châu Âu được đẩy mạnh.
– Xuất hiện thêm nhiều thành thị.
Văn hóa
* Tôn giáo:
– Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo.
* Chữ viết:
– Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời.
* Văn học và nghệ thuật:
– Văn học: Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,… Văn học dân gian có nhiều thể loại.
– Nghệ thuật: phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,…
* Điểm mới:
– Kinh tế công – thương nghiệp phát triển mạnh mẽ.
– Thiên Chúa giáo được truyền bá vào nước ta.
– Chữ Quốc ngữ ra đời.
– Nhiều loại hình nghệ thuật dân gian ra đời và phát triển,..
Chúc bạn học tốt !
Xin ctlhn ạ, cảm ơn nhiều :3