+ Triều đình Huế thừa nhận 6 tỉnh Nam Kỳ (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên; miền Đông gồm: Gia Định, Định Tường và Biên Hòa ) là đất thuộc Pháp
+ Mở đường lối đi lại, cho Pháp tự do buôn bán.
+ Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do Pháp nhắm.
-> Nước ta trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến, mất một phần quan trọng trong chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền buôn bán, ngoại giao và thương mại Việt Nam.
*) Hiệp ước Hác-măng ( 1883 ):
+ Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì để nhập và đất Nam Kì thuộc Pháp…
+ Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì. Triều đỉnh chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế.
+ Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đỉnh, nắm các quyền trị an và nội vụ.
+ Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút hết quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.
– Ngày 15/3/1874 triều đình Huế lại kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất
+ Pháp rút quân khỏi Bắc Kì còn triều đình chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc về Pháp
– Ngày 25/8/1883 triều đình kí với Pháp hiệp ước Quý Mùi( hay gọi là hiệp ước Hác-măng)
+ Triều đình chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc kì và Trung Kì .
+ Thu hẹp phạm vi khu vực Trung Kì do triều đình cai quản
+ Mọi hoạt động của triều đình do công xứ Pháp thường xuyên kiểm soát
+ Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do Pháp nắm ….
+ Triều đình Huế rút quân đội ở Bắc kì về Trung Kì …
*) Hiệp ước Giáp Tuất ( 1874 ):
+ Triều đình Huế thừa nhận 6 tỉnh Nam Kỳ ( Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên; miền Đông gồm: Gia Định, Định Tường và Biên Hòa ) là đất thuộc Pháp
+ Mở đường lối đi lại, cho Pháp tự do buôn bán.
+ Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do Pháp nhắm.
-> Nước ta trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến, mất một phần quan trọng trong chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền buôn bán, ngoại giao và thương mại Việt Nam.
*) Hiệp ước Hác-măng ( 1883 ):
+ Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì để nhập và đất Nam Kì thuộc Pháp…
+ Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì. Triều đỉnh chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế.
+ Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đỉnh, nắm các quyền trị an và nội vụ.
+ Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút hết quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.