Trình bày phương pháp hoá học nhận biết các dung dịch sau kcl kbr Ki 29/11/2021 Bởi Emery Trình bày phương pháp hoá học nhận biết các dung dịch sau kcl kbr Ki
Lấy 3 dd mỗi chất 1 ít rồi cho vào bình đựng AgNO3 Hiện tượng quan sát được: +Bình đựng KCl có kết tủa trắng PTHH: KCl+AgNO3–>KNO3+AgCl↓ +Bình đựng KBr có kết tủa vàng nhạt PTHH: KBr+AgNO3–>KNO3+AgBr↓ +Bình đựng KI có kết tủa vàng đậm PTHH: KI+AgNO3–>KNO3+AgI↓ Bình luận
Lấy một ít muối trong mỗi lọ đem hoà tan vào nước được các dung dịch riêng biệt. Dung dịch nào tác dụng được với Br2Br2 hoặc nước brom tạo ra tinh thể có màu đen tím, đó là dung dịch KI. Br2+2KI→2KBr+I2Br2+2KI→2KBr+I2 Những dung dịch còn lại, dung dịch nào tác dụng được với Cl2Cl2 tạo ra dung dịch có màu vàng nâu (màu củaBr2Br2 tan trong nước), đó là dung dịch KBr. Cl2+2KBr→2KC1+Br2Cl2+2KBr→2KC1+Br2 Hai dung dịch còn lại là KF và KC1 : cho tác dụng với dung dịch AgNO_3, dung dịch nào tạo kết tủa trắng, đó là dung dịch KC1. Bình luận
Lấy 3 dd mỗi chất 1 ít rồi cho vào bình đựng AgNO3
Hiện tượng quan sát được:
+Bình đựng KCl có kết tủa trắng
PTHH: KCl+AgNO3–>KNO3+AgCl↓
+Bình đựng KBr có kết tủa vàng nhạt
PTHH: KBr+AgNO3–>KNO3+AgBr↓
+Bình đựng KI có kết tủa vàng đậm
PTHH: KI+AgNO3–>KNO3+AgI↓
Lấy một ít muối trong mỗi lọ đem hoà tan vào nước được các dung dịch riêng biệt.
Dung dịch nào tác dụng được với Br2Br2 hoặc nước brom tạo ra tinh thể có màu đen tím, đó là dung dịch KI.
Br2+2KI→2KBr+I2Br2+2KI→2KBr+I2
Những dung dịch còn lại, dung dịch nào tác dụng được với Cl2Cl2 tạo ra dung dịch có màu vàng nâu (màu củaBr2Br2 tan trong nước), đó là dung dịch KBr.
Cl2+2KBr→2KC1+Br2Cl2+2KBr→2KC1+Br2
Hai dung dịch còn lại là KF và KC1 : cho tác dụng với dung dịch AgNO_3, dung dịch nào tạo kết tủa trắng, đó là dung dịch KC1.