trình bày quá trình thành lập và phát triển mục tiêu kinh tế và chính trị của khối thị trường chung châu Âu
0 bình luận về “trình bày quá trình thành lập và phát triển mục tiêu kinh tế và chính trị của khối thị trường chung châu Âu”
1. Quá trình thành lập và phát triển
– Khối thị trưởng chung châu Âu hay còn gọi là cộng đồng kinh tế châu Âu, viết tắt là EEC (European Economic Community) ra đời vào ngày 25/03/1957 – Từ ngày 01/01/1994, EEC được gọi là liên minh châu Âu (viết tắt: EU). Từ 1995 số thành viên của EU là 15 nước.
– Hiện nay EU đang chuẩn bị kết nạp thêm nhiều thành viên mới.
2. Mục tiêu kinh tế – chính trị
– Sau hơn 40 năm tản tại, EEC đã tạo ra một cộng đồng kinh tế và một thị trường chung với sức mạnh của dân số 340 triệu người có trình độ khoa học – kỹ thuật cao.
– Điều này cho phép EEC và các thành viên có khả năng phát triển nhanh chóng về mọi mặt, thực hiện có hiệu quả cuộc cạnh tranh về kinh tế, tài chính và thương mại với các nước ngoài khối; đặc biệt với Mĩ và Nhật Bản.
– Mặt khác EEC còn thống nhất với nhau về chính sách đối nội đối ngoại. Hiệp ước Maaxtrich (Hà Lan) 02/1992, khẳng định đến năm 2000 các nước châu Âu dự định sẽ trở thành một liên bang nhằm nhất thể hóa châu Âu về kinh tế và chính trị, sử dụng một đồng tiền chung (ECU).
– Hiện nay, quan hệ giữa Việt Nam và liên minh châu Âu phát triển tốt đẹp, EU là thị trường và là bạn hàng lớn của Việt Nam.
1. Quá trình thành lập và phát triển
– Khối thị trưởng chung châu Âu hay còn gọi là cộng đồng kinh tế châu Âu, viết tắt là EEC (European Economic Community) ra đời vào ngày 25/03/1957
– Từ ngày 01/01/1994, EEC được gọi là liên minh châu Âu (viết tắt: EU). Từ 1995 số thành viên của EU là 15 nước.
– Hiện nay EU đang chuẩn bị kết nạp thêm nhiều thành viên mới.
2. Mục tiêu kinh tế – chính trị
– Sau hơn 40 năm tản tại, EEC đã tạo ra một cộng đồng kinh tế và một thị trường chung với sức mạnh của dân số 340 triệu người có trình độ khoa học – kỹ thuật cao.
– Điều này cho phép EEC và các thành viên có khả năng phát triển nhanh chóng về mọi mặt, thực hiện có hiệu quả cuộc cạnh tranh về kinh tế, tài chính và thương mại với các nước ngoài khối; đặc biệt với Mĩ và Nhật Bản.
– Mặt khác EEC còn thống nhất với nhau về chính sách đối nội đối ngoại. Hiệp ước Maaxtrich (Hà Lan) 02/1992, khẳng định đến năm 2000 các nước châu Âu dự định sẽ trở thành một liên bang nhằm nhất thể hóa châu Âu về kinh tế và chính trị, sử dụng một đồng tiền chung (ECU).
– Hiện nay, quan hệ giữa Việt Nam và liên minh châu Âu phát triển tốt đẹp, EU là thị trường và là bạn hàng lớn của Việt Nam.
1. Sự ra đời và phát triển
– Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu tăng cường liên kết.
– Năm 1951 thành lập Cộng đồng Than và Thép châu Âu. Gồm các nước: Pháp, Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan, Lucxămbua.
– Năm 1957: sáng lập Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC).
– Năm 1958: Cộng đồng Nguyên tử châu Âu.
– Năm 1967: thống nhất 3 tổ chức trên thành Cộng đồng châu Âu (EC).
– Năm 1993, đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU).
– Từ 6 nước ban đầu (1957) đến 2007 là 27 nước.
2. Mục đích và thể chế
– Mục đích:
+ Xây dựng và phát triển một khu vực tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ, con người, tiền vốn giữa các nước thành viên.
+ Tăng cường hợp tác, liên kết kinh tế, luật pháp, an ninh và ngoại giao.
– Các cơ quan đầu não của EU:
+ Hội đồng châu Âu
+ Nghị viện châu Âu
+ Hội đồng bộ trưởng EU
+ Ủy ban Liên minh châu Âu
→ Những cơ quan này quyết định các vấn đề quan trọng về kinh tế và chính trị