Trình bày sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta từ thế kỉ X-XVIII và rút ra nguyên nhân của sự phát triển đó.

Trình bày sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta từ thế kỉ X-XVIII và rút ra nguyên nhân của sự phát triển đó.

0 bình luận về “Trình bày sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta từ thế kỉ X-XVIII và rút ra nguyên nhân của sự phát triển đó.”

  1. * Thủ công nghiệp:

    – Các nghề thủ công truyền thống ngày càng phát triển, đạt trình độ cao như: làm gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ trang sức, rèn sắt, đúc đồng,…

    – Nhiều nghề thủ công mới xuất hiện như: nghề khắc in bản gỗ, nghề làm đường trắng, nghề làm đồng hồ, làm tranh sơn mài.

    – Số làng nghề tăng lên, một số thợ giỏi đã họp nhau rời làng ra các đô thị, lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng.

    – Nghề khai mỏ trở thành nghành kinh tế phát triển ở Đàng Trong và Đàng Ngoài.

    * Thương nghiệp:

    – Nội thương:

    + Chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên ở khắp nơi và thường họp theo phiên.

    + Nhiều nơi trong nước đã xuất hiện một số làng buôn và trung tâm buôn bán của vùng.

    + Việc buôn bán giữa miền ngược và miền xuôi cũng tăng lên.

    – Ngoại thương:

    + Thuyền buôn các nước đến Việt Nam buôn bán ngày càng tấp nập.

    + Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.

     

    Bình luận
  2. – Thủ công nghiệp:

    + Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công và phường thủ công với các nghề: dệt, gốm, chế tạo vũ khí, đóng thuyền, đúc đồng, rèn sắt,…

    – Thương nghiệp:

    + Buôn bán trong và ngoài nước tấp nập

    + Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của nhà nước

    + Nhà Trần mở rộng trao đổi buôn bán với nước ngoài

    Bình luận

Viết một bình luận