Trình bày sự phát triển tổng hợp của các ngành kinh tế biển.Khai thác và nuôi trồng hải sản, du kịch biển đảo
0 bình luận về “Trình bày sự phát triển tổng hợp của các ngành kinh tế biển.Khai thác và nuôi trồng hải sản, du kịch biển đảo”
*Phát triển tổng hợp của các ngành kinh tế biển:
1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản
– Điều kiện phát triển:
+ Vùng biển nước ta có hơn 2000 loài cá, trên 100 loài tôm, nhiều loài đặc sản như hải sâm, bào ngư…
+ Tổng trữ lượng hải sản khoảng 4 triệu tấn.
– Tình hình phát triển:
+ Ngành thủy sản đã phát triển tổng hợp cả khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
+ Khai thác thủy sản còn nhiều bất hợp lý, chỉ đánh bắt gần bờ.
– Phương hướng: Ngành thủy sản ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ, hiện đại hóa công nghiệp chế biến hải sản.
2. Du lịch biển – đảo
– Điều kiện phát triển: Việt Nam có nguồn tài nguyên du lịch biển phong phú, phong cảnh kỳ thú (vịnh Hạ Long), nhiều bãi biển đẹp thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.
– Tình hình phát triển:
+ Du lịch biển được phát triển nhanh trong những năm gần đây.
+ Hạn chế: du lịch chỉ mới khai thác hoạt động tắm biển, chưa đa dạng hoá và tạo nhiều sản phẩm du lịch.
3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển
* Muối biển: Nguồn muối vô tận, nghề làm muối phát triển dọc ven biển từ Bắc vào Nam nhất là ven biển Nam Trung Bộ (VD: Sa Huỳnh, Cà Ná) sản lượng khoảng 630 nghìn tấn/năm (gồm cả muối ăn và muối công nghiệp)
* Ti tan: Dọc theo bờ biển có nhiều bãi cát chứa oxit titan có giá trị xuất khẩu.
* Cát trắng: Là nguyên liệu cho công nghiệp thuỷ tinh pha lê có nhiều ở đảo Tân Hải (Quảng Ninh) và Cam Ranh (Khánh Hoà) chủ yếu để xuất khẩu sang Nhật, Đài Loan, Philippin và Hàn Quốc.
* Dầu mỏ và khí đốt: Là nguồn khoáng sản quan trọng nhất ở vùng thềm lục địa, phân bố trong các bể trầm tích (bể trầm tích sông Hồng khoảng 1 tỷ tấn, bể trầm tích Đồng Bằng Sông Cửu Long khoảng 2 tỷ tấn, bể Nam Côn Sơn khoảng 3 tỷ tấn…) hiện nay mỏ dầu Bạch Hổ thuộc bể Cửu Long được xem là mỏ dầu lớn nhất Việt Nam.
– Ngoài dầu, Việt Nam còn có khí đốt với trữ lượng khoảng trên 3 nghìn tỷ m3.
– Hiện nay dầu khí là ngành kinh tế mũi nhọn chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
– Ngành công nghiệp hoá dầu cũng hình thành với việc xây dựng các nhà máy lọc dầu, các cơ sở hoá dầu để sản xuất chất dẻo, tơ sợi tổng hợp, cao su tổng hợp.
– Ngành công nghiệp chế biến khí đốt bước đầu phục vụ cho sản xuất điện, sản xuất phân đạm sau đó chuyển sang chế biến khí công nghệ cao, kết hợp xuất khẩu khí tự nhiên và khí hoá lỏng.
4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển
– Nước ta nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng.
– Ven biển nhiều vũng vịnh nước sâu để xây dựng các hải cảng, một số cửa sông cũng thuận lợi cho việc xây dựng hải cảng, do đó giao thông biển trong nội địa và quốc tế đều có điều kiện phát triển.
– Hiện nay cả nước có hơn 90 cảng biển lớn nhỏ, lớn nhất là cảng Sài Gòn, hệ thống cảng biển đang dần từng bước hiện đại hoá để nâng cao năng suất.
Đội tàu biển quốc gia được tăng cường mạnh mẽ, cả nước hình thành 3 cụm đóng tàu lớn ở Bắc Bộ – Trung Bộ –Nam Bộ để tạo bước phát triển nhanh của ngành đóng tàu Việt Nam.
+ Vùng biển nước ta có hơn 2000 loài cá, trên 100 loài tôm, nhiều loài đặc sản như hải sâm, bào ngư…
+ Tổng trữ lượng hải sản khoảng 4 triệu tấn.
– Tình hình phát triển:
+ Ngành thủy sản đã phát triển tổng hợp cả khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
+ Khai thác thủy sản còn nhiều bất hợp lý, chỉ đánh bắt gần bờ.
– Phương hướng: Ngành thủy sản ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ, hiện đại hóa công nghiệp chế biến hải sản.
2. Du lịch biển – đảo
– Điều kiện phát triển: Việt Nam có nguồn tài nguyên du lịch biển phong phú, phong cảnh kỳ thú (vịnh Hạ Long), nhiều bãi biển đẹp thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.
– Tình hình phát triển:
+ Du lịch biển được phát triển nhanh trong những năm gần đây.
+ Hạn chế: du lịch chỉ mới khai thác hoạt động tắm biển, chưa đa dạng hoá và tạo nhiều sản phẩm du lịch.
*Phát triển tổng hợp của các ngành kinh tế biển:
1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản
– Điều kiện phát triển:
+ Vùng biển nước ta có hơn 2000 loài cá, trên 100 loài tôm, nhiều loài đặc sản như hải sâm, bào ngư…
+ Tổng trữ lượng hải sản khoảng 4 triệu tấn.
– Tình hình phát triển:
+ Ngành thủy sản đã phát triển tổng hợp cả khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
+ Khai thác thủy sản còn nhiều bất hợp lý, chỉ đánh bắt gần bờ.
– Phương hướng: Ngành thủy sản ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ, hiện đại hóa công nghiệp chế biến hải sản.
2. Du lịch biển – đảo
– Điều kiện phát triển: Việt Nam có nguồn tài nguyên du lịch biển phong phú, phong cảnh kỳ thú (vịnh Hạ Long), nhiều bãi biển đẹp thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.
– Tình hình phát triển:
+ Du lịch biển được phát triển nhanh trong những năm gần đây.
+ Hạn chế: du lịch chỉ mới khai thác hoạt động tắm biển, chưa đa dạng hoá và tạo nhiều sản phẩm du lịch.
3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển
* Muối biển: Nguồn muối vô tận, nghề làm muối phát triển dọc ven biển từ Bắc vào Nam nhất là ven biển Nam Trung Bộ (VD: Sa Huỳnh, Cà Ná) sản lượng khoảng 630 nghìn tấn/năm (gồm cả muối ăn và muối công nghiệp)
* Ti tan: Dọc theo bờ biển có nhiều bãi cát chứa oxit titan có giá trị xuất khẩu.
* Cát trắng: Là nguyên liệu cho công nghiệp thuỷ tinh pha lê có nhiều ở đảo Tân Hải (Quảng Ninh) và Cam Ranh (Khánh Hoà) chủ yếu để xuất khẩu sang Nhật, Đài Loan, Philippin và Hàn Quốc.
* Dầu mỏ và khí đốt: Là nguồn khoáng sản quan trọng nhất ở vùng thềm lục địa, phân bố trong các bể trầm tích (bể trầm tích sông Hồng khoảng 1 tỷ tấn, bể trầm tích Đồng Bằng Sông Cửu Long khoảng 2 tỷ tấn, bể Nam Côn Sơn khoảng 3 tỷ tấn…) hiện nay mỏ dầu Bạch Hổ thuộc bể Cửu Long được xem là mỏ dầu lớn nhất Việt Nam.
– Ngoài dầu, Việt Nam còn có khí đốt với trữ lượng khoảng trên 3 nghìn tỷ m3.
– Hiện nay dầu khí là ngành kinh tế mũi nhọn chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
– Ngành công nghiệp hoá dầu cũng hình thành với việc xây dựng các nhà máy lọc dầu, các cơ sở hoá dầu để sản xuất chất dẻo, tơ sợi tổng hợp, cao su tổng hợp.
– Ngành công nghiệp chế biến khí đốt bước đầu phục vụ cho sản xuất điện, sản xuất phân đạm sau đó chuyển sang chế biến khí công nghệ cao, kết hợp xuất khẩu khí tự nhiên và khí hoá lỏng.
4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển
– Nước ta nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng.
– Ven biển nhiều vũng vịnh nước sâu để xây dựng các hải cảng, một số cửa sông cũng thuận lợi cho việc xây dựng hải cảng, do đó giao thông biển trong nội địa và quốc tế đều có điều kiện phát triển.
– Hiện nay cả nước có hơn 90 cảng biển lớn nhỏ, lớn nhất là cảng Sài Gòn, hệ thống cảng biển đang dần từng bước hiện đại hoá để nâng cao năng suất.
Đội tàu biển quốc gia được tăng cường mạnh mẽ, cả nước hình thành 3 cụm đóng tàu lớn ở Bắc Bộ – Trung Bộ –Nam Bộ để tạo bước phát triển nhanh của ngành đóng tàu Việt Nam.
1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản
– Điều kiện phát triển:
+ Vùng biển nước ta có hơn 2000 loài cá, trên 100 loài tôm, nhiều loài đặc sản như hải sâm, bào ngư…
+ Tổng trữ lượng hải sản khoảng 4 triệu tấn.
– Tình hình phát triển:
+ Ngành thủy sản đã phát triển tổng hợp cả khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
+ Khai thác thủy sản còn nhiều bất hợp lý, chỉ đánh bắt gần bờ.
– Phương hướng: Ngành thủy sản ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ, hiện đại hóa công nghiệp chế biến hải sản.
2. Du lịch biển – đảo
– Điều kiện phát triển: Việt Nam có nguồn tài nguyên du lịch biển phong phú, phong cảnh kỳ thú (vịnh Hạ Long), nhiều bãi biển đẹp thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.
– Tình hình phát triển:
+ Du lịch biển được phát triển nhanh trong những năm gần đây.
+ Hạn chế: du lịch chỉ mới khai thác hoạt động tắm biển, chưa đa dạng hoá và tạo nhiều sản phẩm du lịch.
$#Cho mik xin ctlhn.$