Trình bày sự thành lập nhà Lý?Vì sao Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long
0 bình luận về “Trình bày sự thành lập nhà Lý?Vì sao Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long”
* Sự thành lập nhà Lý
– Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua.
– Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời. Lý Công uẩn lên ngôi vua. Nhà Lý thành lập.
– Năm 1010, Lý Công uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành là Thăng Long.
* Bộ máy nhà nước
– Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.
– Vua là người đứng đầu nhà nước, nắm giữ mọi quyền hành. Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối.
– Các chức vụ quan trọng nhà vua đều cử những người thân cận nắm giữ. Giúp vua lo việc nước có các đại thần, các quan văn, võ.
– Ở các địa phương, nhà Lý chia cả nước thành 24 lộ, phủ (ở miền núi gọi là châu), đặt các chức tri phủ, tri châu; giao cho con cháu nhà vua hoặc các đại thần cai quản. Dưới lộ, phủ là huyện, hương và xã.
– Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua.
– Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời. Lý Công uẩn lên ngôi vua. Nhà Lý thành lập.
– Năm 1010, Lý Công uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành là Thăng Long.
* Bộ máy nhà nước
– Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.
– Vua là người đứng đầu nhà nước, nắm giữ mọi quyền hành. Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối.
– Các chức vụ quan trọng nhà vua đều cử những người thân cận nắm giữ. Giúp vua lo việc nước có các đại thần, các quan văn, võ.
– Ở các địa phương, nhà Lý chia cả nước thành 24 lộ, phủ (ở miền núi gọi là châu), đặt các chức tri phủ, tri châu; giao cho con cháu nhà vua hoặc các đại thần cai quản. Dưới lộ, phủ là huyện, hương và xã.
* Sự thành lập nhà Lý
– Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua.
– Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời. Lý Công uẩn lên ngôi vua. Nhà Lý thành lập.
– Năm 1010, Lý Công uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành là Thăng Long.
* Bộ máy nhà nước
– Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.
– Vua là người đứng đầu nhà nước, nắm giữ mọi quyền hành. Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối.
– Các chức vụ quan trọng nhà vua đều cử những người thân cận nắm giữ. Giúp vua lo việc nước có các đại thần, các quan văn, võ.
– Ở các địa phương, nhà Lý chia cả nước thành 24 lộ, phủ (ở miền núi gọi là châu), đặt các chức tri phủ, tri châu; giao cho con cháu nhà vua hoặc các đại thần cai quản. Dưới lộ, phủ là huyện, hương và xã.
* Sự thành lập nhà Lý
– Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua.
– Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời. Lý Công uẩn lên ngôi vua. Nhà Lý thành lập.
– Năm 1010, Lý Công uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành là Thăng Long.
* Bộ máy nhà nước
– Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.
– Vua là người đứng đầu nhà nước, nắm giữ mọi quyền hành. Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối.
– Các chức vụ quan trọng nhà vua đều cử những người thân cận nắm giữ. Giúp vua lo việc nước có các đại thần, các quan văn, võ.
– Ở các địa phương, nhà Lý chia cả nước thành 24 lộ, phủ (ở miền núi gọi là châu), đặt các chức tri phủ, tri châu; giao cho con cháu nhà vua hoặc các đại thần cai quản. Dưới lộ, phủ là huyện, hương và xã.