Sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi An-pơ:
– Thay đổi theo độ cao: Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C, ở độ cao trên 3000m của đỉnh núi An-pơ có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
⇒ Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao: rừng lá rộng → rừng lá kim → đồng cỏ → tuyết.
– Khí hậu và thực vật thay đổi theo hướng của sườn núi:Sườn núi đón gió ẩm và đón ánh nắng mặt trời có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn và phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng, khuất gió.
Sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi An-pơ:
– Càng lên cao, không khí càng loãng
– Đỉnh núi An-pơ có băng tuyết phủ vĩnh viễn (độ cao `> 3000m`)
– Có sự phân tầng thực vật theo độ cao và sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm của không khí
– Ngoài ra, có sự thay đổi theo hướng của sườn núi (những sườn đón gió và nắng thường có thực vật xanh tốt, sườn khuất thì ngược lại)
Sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi An-pơ:
– Thay đổi theo độ cao: Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C, ở độ cao trên 3000m của đỉnh núi An-pơ có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
⇒ Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao: rừng lá rộng → rừng lá kim → đồng cỏ → tuyết.
– Khí hậu và thực vật thay đổi theo hướng của sườn núi: Sườn núi đón gió ẩm và đón ánh nắng mặt trời có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn và phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng, khuất gió.