trình baỳ suy nghĩ về mục đích của học tập của bản thân
0 bình luận về “trình baỳ suy nghĩ về mục đích của học tập của bản thân”
Học tập là 1 hành trình rất dài, kéo dài suốt 18 năm đầu tiên của tuổi thanh xuân. Học tập giúp con người có được tri thức, nâng cao trình độ học tập, mở mang trí óc học tập của học sinh giúp học sinh mở mang kiến thức. Tương lai con người rất cần tri thức của nhân loại nên việc học tập rất được coi trọng. Chúng ta khi sinh ra sẽ được học từ bài học dễ nhất đến khó nhất vậy nên dần dần chúng ta sẽ học được từng bài học như vậy sẽ giúp chúng ta nhận được nhiều kiến thức học tập. Khi lớn dần chúng ta sẽ phải đến trưường để học đọc, học viết, học những kiến thức tự nhiên và xã hội vậy nên dân gian có câu “Học ăn, học nói, học gói, học mở” câu tục ngữ là câu chúng ta sẽ bên cạnh từ khi đến trường mẫu giáo, trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, đại học. Từ câu tục ngữ đó, Le-nin đã có câu nói răng “Học, học nữa, học mãi” câu tục ngữ chứng minh rằng chúng ta sinh ra cần phải học, học để biết chữ, học để biết cách làm người. Chúng ta học khi nào tới già, học mãi không thể giúp chúng ta có tất cả kiến thức vậy nên chúng ta cần kiên trì cố gắng, có kiên trì cố gắng chúng ta mới có thể có tất cả kiến thức. Học không giúp cho mỗi bản thân chúng ta mà còn giúp cho đất nước càng thêm giàu mạnh. Có câu danh ngôn “Đường đời là một chiếc thang không có nấc chốtvà việc học là một quyển sách không có trang cuối cùng”. Vì thế học sẽ không bao giờ là đủ và học tập là 1 việc vô cùng quan trọng đối với hành trang của 1 người học sinh với việc cuộc sống ngày càng phát triển như hiện nay
#Nocopy
Chúc bạn học tốt! Cho mình ctlhn nhé! Mình cảm ơn.
* Về phương pháp: Vận dụng các phép lập luận giải thích, phân tích, chứng minh, tổng hợp.
* Về hình thức: Bài viết có bố cục ba phần, rõ ràng, mạch lạc, có luận điểm đúng đắn sáng tỏ, có luận cứ, lập luận phù hợp, thuyết phục, lời văn chính xác, sinh động.
B. Gợi ý cụ thể
a. Suy nghĩ về lời dạy của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
– Câu nói “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo” được tác giả dùng phép so sánh ngắn gọn, dễ hiểu.
– Khái niệm “đạo” vốn trừu tượng khó hiểu cũng được tác già giải thích đơn giản, rõ ràng: “Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người”.
– Như vậy từ thế kỉ XVIII Nguyễn Thiếp đã xác định rõ mục đích chân chính của việc học là để làm người, một con người có kiến thúc và nhân cách.
b. Suy nghĩ về mục đích học tập của mình
– Thế nào là mục đích học tập? Và thế nào là mục đích học tập đúng đắn?
– Tầm quan trọng của mục đích học tập đúng đắn.
– Nêu biểu hiện của những học sinh không xác định đúng mục đích học tập. Phân tích nguyên nhân và tác hại.
– Suy nghĩ về mục đích học chân chính của bản thân.
– Đề ra những giải pháp để có thể đạt được mục đích học đúng đắn đó.
Học tập là 1 hành trình rất dài, kéo dài suốt 18 năm đầu tiên của tuổi thanh xuân. Học tập giúp con người có được tri thức, nâng cao trình độ học tập, mở mang trí óc học tập của học sinh giúp học sinh mở mang kiến thức. Tương lai con người rất cần tri thức của nhân loại nên việc học tập rất được coi trọng. Chúng ta khi sinh ra sẽ được học từ bài học dễ nhất đến khó nhất vậy nên dần dần chúng ta sẽ học được từng bài học như vậy sẽ giúp chúng ta nhận được nhiều kiến thức học tập. Khi lớn dần chúng ta sẽ phải đến trưường để học đọc, học viết, học những kiến thức tự nhiên và xã hội vậy nên dân gian có câu “Học ăn, học nói, học gói, học mở” câu tục ngữ là câu chúng ta sẽ bên cạnh từ khi đến trường mẫu giáo, trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, đại học. Từ câu tục ngữ đó, Le-nin đã có câu nói răng “Học, học nữa, học mãi” câu tục ngữ chứng minh rằng chúng ta sinh ra cần phải học, học để biết chữ, học để biết cách làm người. Chúng ta học khi nào tới già, học mãi không thể giúp chúng ta có tất cả kiến thức vậy nên chúng ta cần kiên trì cố gắng, có kiên trì cố gắng chúng ta mới có thể có tất cả kiến thức. Học không giúp cho mỗi bản thân chúng ta mà còn giúp cho đất nước càng thêm giàu mạnh. Có câu danh ngôn “Đường đời là một chiếc thang không có nấc chốtvà việc học là một quyển sách không có trang cuối cùng”. Vì thế học sẽ không bao giờ là đủ và học tập là 1 việc vô cùng quan trọng đối với hành trang của 1 người học sinh với việc cuộc sống ngày càng phát triển như hiện nay
#Nocopy
Chúc bạn học tốt! Cho mình ctlhn nhé! Mình cảm ơn.
A. Gợi ý chung
* Về phương pháp: Vận dụng các phép lập luận giải thích, phân tích, chứng minh, tổng hợp.
* Về hình thức: Bài viết có bố cục ba phần, rõ ràng, mạch lạc, có luận điểm đúng đắn sáng tỏ, có luận cứ, lập luận phù hợp, thuyết phục, lời văn chính xác, sinh động.
B. Gợi ý cụ thể
a. Suy nghĩ về lời dạy của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
– Câu nói “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo” được tác giả dùng phép so sánh ngắn gọn, dễ hiểu.
– Khái niệm “đạo” vốn trừu tượng khó hiểu cũng được tác già giải thích đơn giản, rõ ràng: “Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người”.
– Như vậy từ thế kỉ XVIII Nguyễn Thiếp đã xác định rõ mục đích chân chính của việc học là để làm người, một con người có kiến thúc và nhân cách.
b. Suy nghĩ về mục đích học tập của mình
– Thế nào là mục đích học tập? Và thế nào là mục đích học tập đúng đắn?
– Tầm quan trọng của mục đích học tập đúng đắn.
– Nêu biểu hiện của những học sinh không xác định đúng mục đích học tập. Phân tích nguyên nhân và tác hại.
– Suy nghĩ về mục đích học chân chính của bản thân.
– Đề ra những giải pháp để có thể đạt được mục đích học đúng đắn đó.