Trình bày tác động của đặc điểm dân cư xã hội đến sự phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ, đồng bằng Sông Cửu Long 17/07/2021 Bởi Ayla Trình bày tác động của đặc điểm dân cư xã hội đến sự phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ, đồng bằng Sông Cửu Long
+) Vùng Đông Nam Bộ: -Lực lượng lao động dồi dào -Thị trường tiêu thụ lớn -Nhiều lao động có tay nghề cao,năng động -Phân bố dân cư không đồng đều -Mật độ dân số khá cao,tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước -Nhiều di tích lịch sử,văn hóa có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch. +)Vùng ĐB Sông Cửu Long -Đông dân,chỉ đứng sau Đb sông Hồng -Thành phần dân tộc: Ngoài người kinh,còn có người khơ-me,người chăm,người Hoa -Trình độ dân trí chưa cao -Tỉ lệ dân thành thị thấp -Nguồn lao động dồi dào -Người dân cần cù,linh hoạt,có nhiều kinh nghiệm sản xuất hành hóa,thị trường tiêu thụ lớn. Xin hay nhất =_= Bình luận
tác động của đặc điểm dân cư xã hội đến sự phát triển kinh tế của đồng bằng Sông Cửu Long – Là vùng đông dân,có nhiều dân tộc sinh sống như người Kinh,người Khơme, Chăm và Hoa. – Người dân cần cù,năng động thích ứng linh hoạt với sản xuất nông nghiệp hàng hoá,với lũ hàng năm. -Mặt bằng dân trí chưa cao tác động của đặc điểm dân cư xã hội đến sự phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ, – Là vùng đông dân, có lực lượng lao động dồi dào nhất là lao động lành nghề. – Người dân năng động, sáng tạo – Mật độ 434 người/km2 năm 2002 – Là thị trường tiêu thụ rộng lớn. Đông Nam Bộ đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh có sức hút lao động mạnh mẽ đối với cả nước. – Có nhiều di tích lịch sử ,văn hóa để phát triển du lịch Bình luận
+) Vùng Đông Nam Bộ:
-Lực lượng lao động dồi dào
-Thị trường tiêu thụ lớn
-Nhiều lao động có tay nghề cao,năng động
-Phân bố dân cư không đồng đều
-Mật độ dân số khá cao,tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước
-Nhiều di tích lịch sử,văn hóa có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch.
+)Vùng ĐB Sông Cửu Long
-Đông dân,chỉ đứng sau Đb sông Hồng
-Thành phần dân tộc: Ngoài người kinh,còn có người khơ-me,người chăm,người Hoa
-Trình độ dân trí chưa cao
-Tỉ lệ dân thành thị thấp
-Nguồn lao động dồi dào
-Người dân cần cù,linh hoạt,có nhiều kinh nghiệm sản xuất hành hóa,thị trường tiêu thụ lớn.
Xin hay nhất =_=
tác động của đặc điểm dân cư xã hội đến sự phát triển kinh tế của đồng bằng Sông Cửu Long
– Là vùng đông dân,có nhiều dân tộc sinh sống như người Kinh,người Khơme, Chăm và Hoa.
– Người dân cần cù,năng động thích ứng linh hoạt với sản xuất nông nghiệp hàng hoá,với lũ hàng năm.
-Mặt bằng dân trí chưa cao
tác động của đặc điểm dân cư xã hội đến sự phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ,
– Là vùng đông dân, có lực lượng lao động dồi dào nhất là lao động lành nghề.
– Người dân năng động, sáng tạo
– Mật độ 434 người/km2 năm 2002
– Là thị trường tiêu thụ rộng lớn. Đông Nam Bộ đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh có sức hút lao động mạnh mẽ đối với cả nước.
– Có nhiều di tích lịch sử ,văn hóa để phát triển du lịch