Trình bày thực dân Pháp đánh chiếm Phủ Lạng Thương ?.

Trình bày thực dân Pháp đánh chiếm Phủ Lạng Thương ?.

0 bình luận về “Trình bày thực dân Pháp đánh chiếm Phủ Lạng Thương ?.”

  1. Ngày 1-9-1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha gồm 16 tàu chiến được trang bị vũ khí thuộc loại hiện đại nhất, các khẩu đại bác đều là loại có sức công phá lớn và khả năng sát thương cao, mở đầu cuộc tấn công vào Đà Nẵng. Chỉ trong ngày đầu nổ súng, hầu hết những đồn phòng thủ của ta ở phía đông sông Hàn đều bị hạ. Sáng hôm sau (2-9-1858), địch tiếp tục pháo kích tấn công thành Điện Hải và đổ quân đánh chiếm khu vực phía tây. Lực lượng quân triều đình vừa đánh, vừa lui dần, lập phòng tuyến phía tây nam Hòa Vang để ngăn địch. Diễn biến của trận đánh cho thấy địch không thể phát huy được sức mạnh của binh khí kỹ thuật để tấn công ồ ạt, mà đã bị chặn ngay ở cửa biển Đà Nẵng. Đây là kết quả của sức kháng cự quyết liệt của lực lượng đồn trú dưới sự chỉ huy của một triều đình lúc đó còn toàn vẹn sinh lực, với quyết tâm cao và khối đoàn kết toàn dân. Ngoài quân chủ lực thuộc triều đình, còn có sự tham gia của lực lượng biền binh và dân binh sở tại.

    Mik nghĩ là đúng rồi

    Bình luận
  2. Khoảng một cây số có hai dòng nước đục và trong này, chính là chỗ “sông Thương nước chảy đôi dòng” – trong ca dao và trong ca khúc nổi tiếng của nhạc sĩ Đặng Thế Phong. Một “bến sông Thương” – tấp nập thuyền bè với đò ngang và thuyền chài, cả thương thuyền và chiến thuyền, đưa đón những người bộ hành, khách thương, quan chức, sứ bộ, những đoàn quân trấn ải và cả những cuộc kinh lý của nhà Vua để lại những áng thơ ca bất hủ.

    Bài thơ của vua Lê Thánh Tông (1442 – 1497) – cũng là một vị hoàng đế thi nhân danh tiếng của lịch sử và đất nước thời trung cổ – có nhan đề là: “Xương Giang hoài cảm”

    Những câu chuyện thú vị thực hư về cuộc gặp gỡ và tỏ tình của “Thi sĩ chân quê” Nguyễn Bính với nữ sĩ Anh Thơ; các trường hợp sáng tác và “xuất khẩu thành thi” trong những “cơn vui suốt sáng, trận cười thâu đêm” của “Thi Bá” Vũ Hoàng Chương, kịch tác gia và thi nhân tài hoa Hoàng Cầm… cũng đã có Phủ Lạng Thương là chốn đi về và sáng tạo. Phủ Lạng Thương còn chính là nơi có ngôi trường mà nhà văn Bàng Bá Lân (sinh năm 1913) đã đến theo học, và trong những năm 1936 – 1937 đã ở hẳn tại ngôi nhà số 88 phố Tân Ninh. Để từ đấy, cùng với các bạn văn chương, thành lập “Salon sông Thương” (hội thơ Tao Đàn Sông Thương) nổi tiếng khắp xa gần.

    Một Phủ Lạng Thương đa năng, đa dạng, giàu có các truyền thống đặc sắc, tốt đẹp như thế, đã xứng đáng là tiền thân, để đến và từ ngày 1-10-1959 thì được nâng cấp, mở rộng trở thành thị xã Bắc Giang; và rồi đến ngày 18-10-2005, được nâng cấp và mở rộng lần nữa, trở thành thành phố Bắc Giang đầy tương lai và triển vọng. 

    Bình luận

Viết một bình luận