Trình bày tình hình phát triển của ngành thương mại ở Đông Nam Bộ

Trình bày tình hình phát triển của ngành thương mại ở Đông Nam Bộ

0 bình luận về “Trình bày tình hình phát triển của ngành thương mại ở Đông Nam Bộ”

  1. 1. Công nghiệp: 

    – Sự thay đổi: 

    + Trước 30/4/1975, ít ngành do phụ thuộc vào nước ngoài.

    + Sau giải phóng khu vực công nghiệp – xây dựng, tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất 59,3% GDP (2002).

    – Cơ cấu: 

    + Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng, toàn diện, phát triển nhiều ngành quan trọng: dầu khí, điện tử, công nghệ cao, chế biến lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng, …

    + Sản xuất theo hướng xuất khẩu.

    – Phân bố: 

    + Các trung tâm công nghiệp: Tp. HCM, Biên Hòa, Bà Rịa Vũng Tàu.

    + Giá trị sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở: HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu.

    – Khó khăn: 

    + Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất.

    + Chất lượng môi trường đang bị suy thoái.

    + Công nghệ chậm đổi mới.

    2. Nông nghiệp: 

    – Trồng trọt: 

    + Là vùng trọng điểm sản xuất cây công nghiệp xuất khẩu cả nước.

    +  Cây công nghiệp lâu năm: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, …

    + Cây công nghiệp hàng năm: lạc, đậu tương, thuốc lá, mía, …

    + Cây ăn quả: xoài, mít tố nữ, chôm chôm, sầu riêng, cam, quýt, vú sữa, …

    – Chăn nuôi: 

    + Chăn nuôi gia súc, gia càm được chú trọng phát triển theo hướng cách mạng hóa.

    + Nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản. 

    – Khó khăn: Mùa khô kéo dài, thiếu nước và cháy rừng.

    – Giải pháp: 

    + Đẩy mạnh thâm canh, nâng cao chất lượng.

    + Xây dựng hồ chứa nước.

    + Phát triển rừng đầu nguồn, bảo vệ môi trường.

    Bình luận

Viết một bình luận