trình bày tình hình văn hoá nước ta từ thế kỉ 16 đến thế kỷ 18

trình bày tình hình văn hoá nước ta từ thế kỉ 16 đến thế kỷ 18

0 bình luận về “trình bày tình hình văn hoá nước ta từ thế kỉ 16 đến thế kỷ 18”

  1. -Tôn giáo: Nho giáo vẫn được chính quyền phóng kiến đề cao trong học tập, thi cử, tuyển quan lại. Phật giáo và Đạo giáo bị hạn chế ở thế kỉ XV, nay được phục hồi. Nhân dân ta vẫn giữ nếp văn hóa truyền thống văn hóa ở nông thôn

    -Sự ra đời của chữ quốc ngữ: Cho đến thế kỉ XVII, tiếng Việt đã phong phú và trong sáng. Một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo Thiên Chúa. Họ dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt=>Từ đó hình thành chữ quốc ngữ.

    -Văn học và nghệ thuật dân gian:

        +văn học dân gian phát triển phong phú. Bên cạnh những truyện Nôm dài như Phan Trần, Nhị Độ Mai… còn có truyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn…, truyện tiếu lâm.
       + Điểm nổi bật ở các thế kỉ này là sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân gian. Điêu khắc gỗ trong các đình chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn, nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát
       + Nghệ thuật sấn khấu đa dạng và phong phú. Nội dùng các vở chèo, tuồng… thường phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả nhưng lạc quan của nhân dân, lên án kẻ gian nịnh, ca ngợi tình thương yêu con người.

    Bình luận
  2. -nho giáo vẫn đc chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại

    -phật giáo và đạo giáo thời lê sơ bị hạn chế, đến giờ đc hồi phục

    -nhân dân vẫn dữ nếp sống văn hóa truyền qua các lễ hội đã thắt chặt tình đoàn kết xóm làng và bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nc

    -từ nawm1533, các giáo sĩ(bồ đào nha) theo thuyền buôn đến nc ta truyền bá đạo thiên chúa

    -sang thế kỉ xvii-xviii hoạt động của các giáo sĩ ngày càng tăng

    -hoạt động của thiên chúa ko hợp với cách cai trị của chúa trịnh-nguyễn nên nhiều lần bị cấm, nhưng các giáo sĩ vẫn tìm cách để truyền đạo

    ——————–văn hóa của đàng trong và ngoài giống nhau nên mik ghi chung nhé————–

    Bình luận

Viết một bình luận