Trình bày về cuộc khởi nghĩa Hương Khê giupp emm

Trình bày về cuộc khởi nghĩa Hương Khê
giupp emm

0 bình luận về “Trình bày về cuộc khởi nghĩa Hương Khê giupp emm”

  1. * Lãnh đạo: Phan Đình Phùng và Cao Thắng.

    *Căn cứ: Ngàn Trươi ( xã Vụ Quang, Huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh).

    * Hoạt động trên địa bàn rộng gồm 4 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

    * Diễn biến: Hai giai đoạn

    + Từ năm 1885-1888 nghĩa quân lo tổ chức, huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc vũ  khí và tích trữ lương thảo. Lực lượng nghĩa quân được chia thành 15 quân thứ. Mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người. Họ đã tự chế tạo được súng trường theo mẫu súng của Pháp.

    + Từ năm 1888 đến 1895 là thời kì chiến đấu của nghĩa quân. Dựa vào vùng rừng núi hiểm trở có sự chỉ huy thống nhất và phối hợp tương đối chặt chẽ, nghĩa quân đã đẩy lui nhiều cuộc

    * Hành quân và càn quét của giặc.

      Để đối phó thực dân pháp tập trung binh lực và xây dựng 1 hệ thống đồn, bốt dày đặc nhằm bao vây, cô lập nghĩa quân. Đồng thời chúng mở nhiều cuộc tấ công quy mô vào Ngàn Trươi.

      Nghĩa quân phải chiến đấu trong điều kiện ngày càng gian khổ hơn, lực lượng suy yếu dần.

      Sau khi chủ tướng Phan Đình Phùng hi sinh, cuộc khởi nghĩa được duy trì thêm một thời gian dài rồi tan rã.

    * Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thất bại.

    chúc bạn học tốt xin ctlhn

    Bình luận
  2. @Hniiee

    Lãnh đạo: Phan Đình Phùng và Cao Thắng.
    *Căn cứ: Ngàn Trươi ( xã Vụ Quang, Huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh).
    * Hoạt động trên địa bàn rộng gồm 4 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
    * Diễn biến: Hai giai đoạn
    _ Từ năm 1885-1888: nghĩa quân lo tổ chức, huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc vũ khí và tích trữ lương thảo.
    _ Từ năm 1888 đến 1895: là thời kì chiến đấu của nghĩa quân . Dựa vào vùng rừng núi hiểm trở, có sự chỉ huy thống nhất, nghĩa quân đã đẩy lui nhiều cuộc hành quân và càn quét của giặc.
    + Để đối phó Pháp tập trung binh lực và xây dựng 1 hệ thống đồn, bốt nhằm bao vây , cô lập nghĩa quân. Đồng thời chúng mở nhiều cuộc tấ công quy mô vào Ngàn Trươi.
    + Nghĩa quân phải chiến đấu trong điều kiện ngày càng gian khổ hơn, lực lượng suy yếu dần.
    + Sau khi chủ tướng Phan Đình Phùng hi sinh, cuộc khởi nghĩa được duy trì thêm một thời gian dài rồi tan rã.
    * Kết quả:Cuộc khởi nghĩa thất bại.

    câu 2: Nét chính về 2 hiệp ước nhâm tuất và hiệp ước giáp tuất

    hiệp ước Nhâm Tuấn 1862

    Thừa nhận Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì

    Mở 3 cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào buôn bán

    Bồi thường chiến phí cho Pháp

    Cho Pháp tự do truyền đạo

    hiệp ước Giáp Tuất 1874

    thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc Pháp

    Quân Pháp sẽ rút khỏi Bắc Kì

    Bình luận

Viết một bình luận