0 bình luận về “Trình tự thủ tục ban hành hiến pháp?”
1. Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hoặc ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp. Việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp do Quốc hội hoặc nhân dân quyết định.
2. Quốc hội thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp. Thành phần, số lượng thành viên, nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban dự thảo Hiến pháp do Quốc hội quyết định.
3. Ủy ban dự thảo Hiến pháp soạn thảo, tổ chức lấy ý kiến nhân dân và trình Quốc hội về dự thảo Hiến pháp.
4. Dự thảo Hiến pháp được thông qua khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành và có ít nhất quá nửa số tổng số cử tri cả nước biểu quyết tán thành thông qua việc trưng cầu ý dân.
Tùy theo tính chất, nội dung của vấn đề cần được giải thích, Ủy ban thường vụ Quốc hội giao Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội soạn thảo dự thảo nghị quyết giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh trình Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Ủy ban thường vụ Quốc hội giao Hội đồng dân tộc hoặc Ủy ban của Quốc hội thẩm tra về sự phù hợp của dự thảo nghị quyết giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh với tinh thần và nội dung của văn bản được giải thích.
Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua dự thảo nghị quyết giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh theo trình tự sau đây:
– Đại diện cơ quan được phân công chuẩn bị dự thảo nghị quyết giải thích thuyết trình và đọc toàn văn dự thảo;
– Đại diện cơ quan chủ trì thẩm tra trình bày báo cáo thẩm tra;
– Đại diện cơ quan, tổ chức, cá nhân được mời tham dự phiên họp phát biểu ý kiến,
– Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận;
– Chủ tọa phiên họp kết luận;
– Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết;
– Chủ tịch Quốc hội ký nghị quyết giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh.
1. Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hoặc ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp. Việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp do Quốc hội hoặc nhân dân quyết định.
2. Quốc hội thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp. Thành phần, số lượng thành viên, nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban dự thảo Hiến pháp do Quốc hội quyết định.
3. Ủy ban dự thảo Hiến pháp soạn thảo, tổ chức lấy ý kiến nhân dân và trình Quốc hội về dự thảo Hiến pháp.
4. Dự thảo Hiến pháp được thông qua khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành và có ít nhất quá nửa số tổng số cử tri cả nước biểu quyết tán thành thông qua việc trưng cầu ý dân.
#nocopy
Cho mik xin hay nhất nhé. Chúc bạn học tốt!!!^ ^
Tùy theo tính chất, nội dung của vấn đề cần được giải thích, Ủy ban thường vụ Quốc hội giao Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội soạn thảo dự thảo nghị quyết giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh trình Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Ủy ban thường vụ Quốc hội giao Hội đồng dân tộc hoặc Ủy ban của Quốc hội thẩm tra về sự phù hợp của dự thảo nghị quyết giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh với tinh thần và nội dung của văn bản được giải thích.
Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua dự thảo nghị quyết giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh theo trình tự sau đây:
– Đại diện cơ quan được phân công chuẩn bị dự thảo nghị quyết giải thích thuyết trình và đọc toàn văn dự thảo;
– Đại diện cơ quan chủ trì thẩm tra trình bày báo cáo thẩm tra;
– Đại diện cơ quan, tổ chức, cá nhân được mời tham dự phiên họp phát biểu ý kiến,
– Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận;
– Chủ tọa phiên họp kết luận;
– Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết;
– Chủ tịch Quốc hội ký nghị quyết giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh.