Trộn 35,2g Cu với hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 được 53,6g hỗn hợp A. Nung nóng hỗn hợp A ngoài không khí đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi. Tính khối lượ

Trộn 35,2g Cu với hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 được 53,6g hỗn hợp A. Nung nóng hỗn hợp A ngoài không khí đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi. Tính khối lượng của CaCO3 và mgCO3 trong hỗn hợp ban đầu

0 bình luận về “Trộn 35,2g Cu với hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 được 53,6g hỗn hợp A. Nung nóng hỗn hợp A ngoài không khí đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi. Tính khối lượ”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    2Cu + O2 =(nhiệt)=> 2CuO

    0,55———————-0,55

    CaCO3 =(nhiệt)=> CaO + CO2

    a————————-a

    MgCO3 =(nhiệt)=> MgO + CO2

    b————————-b

    Ta có: nCu = 35,264=0,55(mol)35,264=0,55(mol)

    Đặt số mol CaCO3 , MgCO3 trong hỗn hợp A lần lượt là a, b (mol)

    Theo đề ra, ta có:mA = mCu + mCaCO3 + mMgCO3 = 53,6

    mCaCO3+mMgCO3=53,6mCu⇔mCaCO3+mMgCO3=53,6−mCu

    100a+84b=53,635,2=18,4(1)⇔100a+84b=53,6−35,2=18,4(1)

    Mặt khác: Sau khi nung khối lượng chất rắn không đổi

    Suy ra: mCuO + mCaO + mMgO = 53,6

    0,55×80+56a+40b=53,6⇔0,55×80+56a+40b=53,6

    56a+40b=53,60,55×80=9,6(2)⇔56a+40b=53,6−0,55×80=9,6(2)

    Từ (1), (2), ta có hệ phương trình: {56a+40b=9,6100a+84b=18,4{56a+40b=9,6100a+84b=18,4

    {a=0,1(mol)b=0,1(mol)⇔{a=0,1(mol)b=0,1(mol)

    {mCaCO3=0,1×100=10(gam)mMgCO3=0,1×84=8,4(gam)

    Bình luận

Viết một bình luận