Trộn lẫn một lượng rượu có thể tích V1 và khối lượng m1 vào một lượng nước có thể tích V2 và khối lượng m2. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Khối lượn

By Melanie

Trộn lẫn một lượng rượu có thể tích V1 và khối lượng m1 vào một lượng
nước có thể tích V2 và khối lượng m2. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Khối lượng hỗn hợp (rượu + nước) là m < m1 + m2 B. Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) là V > V1 + V2
C. Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) là V < V1 + V2 D. Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) là V = V1 + V2

0 bình luận về “Trộn lẫn một lượng rượu có thể tích V1 và khối lượng m1 vào một lượng nước có thể tích V2 và khối lượng m2. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Khối lượn”

  1. Trộn lẫn một lượng rượu có thể tích V1 và khối lượng m1 vào một lượng nước có thể tích V2 và khối lượng m2. Kết luận nào sau đây là đúng?

    A. Khối lượng hỗn hợp (rượu + nước) là m < m1 + m2

    B. Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) là V > V1 + V2

    C. Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) là V < V1 + V2

    D. Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) là V = V1 + V2

    Giải thích: Khi trộn 2 chất lỏng với nhau, vì các hạt nguyên tử, phân tử câu tạo nên chất lỏng có khoảng cách nên khi trộn 2 chất lỏng vào thì nguyên tử, phân tử này sẽ lấp đầy khoảng cách kia.

    – Cho tớ xin câu tl hay nhất nhé ;D

    Trả lời
  2. Đáp án:

    C. Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) là V < V1 + V2  

    Giải thích các bước giải:

    Khi trộn lẫn rượu và nước tuy 2 chất này không phản ứng hóa học với nhau nhưng do giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên các chất này luôn có khoảng cách cùng với chuyển động không ngừng và hỗn loạn của chúng khiến cho các phân tử chất này lấp đầy khoảng cách giữa các phân tử chất kia và ngược lại. Do đó thể tích sau khi trộn luôn bé hơn tổng thể tích ban đầu

    Trả lời

Viết một bình luận