trong 1 bình thông nhau chứa Hg ngta đổ thêm 1 nhánh axitsunfuric và nhánh cn lại đổ thêm nc, khi cột nc trong nhánh thứ 2 là 65cm thì thấy mực Hg ở 2

trong 1 bình thông nhau chứa Hg ngta đổ thêm 1 nhánh axitsunfuric và nhánh cn lại đổ thêm nc, khi cột nc trong nhánh thứ 2 là 65cm thì thấy mực Hg ở 2 nhánh đổ nc cao hơn nhánh đổ axitsunfuric 2cm. Tìm độ cao của cột axitsunfuric. bt rằng trọng lượng riêng của axitsunfuric, Hg và của nước là 18000N/m^3, 136000N/m^3 và 10000N/m^3.Kết quả có thay đổi ko nếu tiết diện ngang của 2 nhánh ko giống nhau

0 bình luận về “trong 1 bình thông nhau chứa Hg ngta đổ thêm 1 nhánh axitsunfuric và nhánh cn lại đổ thêm nc, khi cột nc trong nhánh thứ 2 là 65cm thì thấy mực Hg ở 2”

  1. Đáp án:

    $h_{{\rm{ax}}it}  = 0,36(m)$

    Giải thích các bước giải:

    Đổi 65cm=0,65m

    Gọi A là điểm nằm trên mặt phẳng giữa nước và thủy ngân

    B là điểm nằm trên mặt phẳng giữa axit và thủy ngân

    Áp suất tại điểm A là:

    $p_A  = d_n h_n  = 0,65.10000 = 6500pa$

    Áp suất tại điểm B là:

    $p_B  = d_{{\rm{ax}}it} .h_{{\rm{ax}}it}  = 18000.h_{{\rm{ax}}it} (pa)$

    Vì mức thủy ngân ở hai nhánh là như nhau nên áp suất tại hai điểm A và B là bằng nhau nên ta có:

    $
    \eqalign{
      & p_A  = p_B   \cr 
      &  \Rightarrow 6500 = 18000.h_{{\rm{ax}}it}   \cr 
      &  \Rightarrow h_{{\rm{ax}}it}  = 0,36(m) \cr} 
    $

    Bình luận

Viết một bình luận