– Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản là:
+ Ở phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh.
+ Ở phương Tây: lãnh chúa và nông nô.
– Quan hệ giữa các giai cấp: địa chủ và lãnh chúa bóc lột nông dân lĩnh canh và nông nô bằng địa tô. Song địa vị, thân phận của các giai cấp ở mỗi nơi cũng khác nhau:
Phương Đông :
– Địa chủ: không có quyền đặt ra các loại thuế, không đứng đầu cơ quan pháp luật.
– Nông dân lĩnh canh nhận ruộng đất của địa chủ để canh tác phải nộp địa tô cho địa chủ.
Phương Tây:
– Lãnh chúa sống xa hoa, đầy đủ, có quyền lực tối cao về ruộng đất, đặt ra các loại tô thuế…
– Nông nô phải sống phụ thuộc, khổ cực, nghèo đói, phải nộp tô thuế rất nặng nề,vừa làm ruộng vừa làm thêm nghề thủ công.
– Những giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến:
+ Ở phương Đông: Địa chủ và nông dân lĩnh canh
+ Ở phương Tây: Lãnh chúa phong kiến và nông nô
– Quan hệ giữa các giai cấp là quan hệ bóc lột: Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng địa tô.
– Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản là:
+ Ở phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh.
+ Ở phương Tây: lãnh chúa và nông nô.
– Quan hệ giữa các giai cấp: địa chủ và lãnh chúa bóc lột nông dân lĩnh canh và nông nô bằng địa tô. Song địa vị, thân phận của các giai cấp ở mỗi nơi cũng khác nhau:
Phương Đông :
– Địa chủ: không có quyền đặt ra các loại thuế, không đứng đầu cơ quan pháp luật.
– Nông dân lĩnh canh nhận ruộng đất của địa chủ để canh tác phải nộp địa tô cho địa chủ.
Phương Tây:
– Lãnh chúa sống xa hoa, đầy đủ, có quyền lực tối cao về ruộng đất, đặt ra các loại tô thuế…
– Nông nô phải sống phụ thuộc, khổ cực, nghèo đói, phải nộp tô thuế rất nặng nề,vừa làm ruộng vừa làm thêm nghề thủ công.
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!