Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng? Giai thích? Phát biểu các mệnh đề đó thành lời: a) ∀x ∈R,x ²>0 b) ∀n ∈N,n ²>n c) ∀x ∈R,x>3 →x ²>9 d) ∀n ∈N,n(n

Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng? Giai thích? Phát biểu các mệnh đề đó thành lời:
a) ∀x ∈R,x ²>0
b) ∀n ∈N,n ²>n
c) ∀x ∈R,x>3 →x ²>9
d) ∀n ∈N,n(n+1) là số lẻ
e) ∀x ∈R,x ²-x=1>0
f) ∀x ∈R,x ²>9 →x>3
g) ∀x ∈R,x ²<5 →x< √5 h) ∀n ∈N,n(n+1)(n+2) chia hết cho 6 i) ∀n ∈N,n ²+1 không chia hết cho 3 Bài 2: Cho mệnh đề chứa P(x),với x ∈R.Tìm x để P(x) là mệnh đề đúng a)P(x):"x ²-5x+4=0" b)P(x):"x ²-5x+6=0" c)P(x):"x ²-3x>0″
d)P(x):” √x ≥x”
e)P(x):”2x+3 ≤7″
f)P(x):”x ²+x+1>0″

0 bình luận về “Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng? Giai thích? Phát biểu các mệnh đề đó thành lời: a) ∀x ∈R,x ²>0 b) ∀n ∈N,n ²>n c) ∀x ∈R,x>3 →x ²>9 d) ∀n ∈N,n(n”

  1. Câu 1:

    Mệnh đề đúng: 

    c, vì $x>3>0$ nên $x^2>9$

    Với mọi số thực x, ta có $x>3\Rightarrow x^2>9$

    e, vì $x^2-x+1=(x-\dfrac{1}{2})^2+\dfrac{3}{4}>0\forall x$

    Với mọi số thực x, $x^2-x+1>0$

    h, vì $n$, $n+1$, $n+2$ là ba số liên tiếp nên luôn có ít nhất 1 số chia hết cho 2, cho 3. Vậy $n(n+1)(n+2)\vdots 2.3=6$

    Với mọi số tự nhiên n, tích của n và hai số tự nhiên kế tiếp luôn chia hết cho 6.

    i, nếu $n^2+1\vdots 3\to n^2+1\in\{0;3;6;9;12;15;…\}\to n^2\in \{-1;2;5;8;11;14;…\}$ (không có số chính phương nào)$\to n^2+1\not\vdots 3$

    Với mọi số tự nhiên n, $n^2+1\not\vdots 3$

    Câu 2:

    a, $x^2-5x+4=0$

    $\Leftrightarrow x=1; x=4$

    b, $x^2-5x+6=0$

    $\Leftrightarrow x=2; x=3$

    c, $x^2-3x>0$

    $\Leftrightarrow x<0; x>3$

    d, $\sqrt{x}\ge x$

    $\Leftrightarrow \sqrt{x}(\sqrt{x}-1)\le 0$

    $\sqrt{x}\ge 0\Rightarrow \sqrt{x}-1\le 0$

    $\Leftrightarrow 0\le x\le 1$ 

    e, $2x+3\le 7$

    $\Leftrightarrow x\le 2$

    f, $x^2+x+1>0$ 

    Vì $x^2+x+1=(x+\dfrac{1}{2})^2+\dfrac{3}{4}>0\forall x$

    nên P luôn đúng.

    Bình luận

Viết một bình luận