: Trong Chủ nghĩa tư bản có những phương pháp sản xuất giá trị thặng dư nào (chỉ nêu tên)? Anh (chị) trình bày phương pháp sản xuất giá trị thặng dư t

: Trong Chủ nghĩa tư bản có những phương pháp sản xuất giá trị thặng dư nào (chỉ nêu tên)? Anh (chị) trình bày phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối? Ý nghĩa nội dung nghiên cứu?

0 bình luận về “: Trong Chủ nghĩa tư bản có những phương pháp sản xuất giá trị thặng dư nào (chỉ nêu tên)? Anh (chị) trình bày phương pháp sản xuất giá trị thặng dư t”

  1. Quy luật sản xuất giá trị thặng dưBách khoa toàn thư mở WikipediaBước tới điều hướngBước tới tìm kiếmMác – người đã nêu ra quy luật về sản xuất giá trị thặng dư

    Quy luật sản xuất giá trị thặng dư theo kinh tế chính trị Marx-Lenin là một trong những quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản. Nội dung quy luật này là sản xuất nhiều và ngày càng nhiều hơn giá trị thặng dư bằng cách tăng cường bóc lột công nhân làm thuê. Nếu quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa là quy luật giá trị thì quy luật kinh tế cơ bản của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là quy luật giá trị thặng dư.

    Có thể thấy vì giá trị thặng dư là cội nguồn sinh ra sự giàu có, sung túc vì xuất hiện giá trị mới, nên để duy trì và phát triển sự giàu có, dôi dư này, giai cấp tư sản có xu hướng không ngừng sản xuất ra càng nhiều giá trị thặng dư càng tốt, sản xuất với quy mô ngày càng lớn hơn trước. Những lợi tức, tiền bạc thu được đều được đưa vào tái đầu tư, tái sản xuất, thuê mua nguyên vật liệu nhà xưởng để vận hành tạo giá trị thặng dư.

    Đặc điểm[sửa | sửa mã nguồn]

    Quy luật giá trị thặng dư là quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản vì theo kinh tế chính trị Mácxit nó quy định bản chất của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, chi phối mọi mặt đời sống kinh tế của xã hội tư bản. Không có sản xuất giá trị thặng dư thì không có chủ nghĩa tư bản. Theo Mác, chế tạo ra giá trị thặng dư, đó là quy luật tuyệt đối của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Ở đâu có sản xuất giá trị thặng dư thì ở đó có chủ nghĩa tư bản, ngược lại, ở đâu có chủ nghĩa tư bản thì ở đó có sản xuất giá trị thặng dư. Lênin gọi quy luật giá trị thặng dư là quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản.

    Sản xuất nhiều và ngày càng nhiều giá trị thặng dư là mục đích, là động lực thường xuyên của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, là nhân tố đảm bảo sự tồn tại, thúc đẩy sự vận động, phát triển của chủ nghĩa tư bản đồng thời nó làm cho mọi mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản ngày càng sâu sắc.

    Quy luật giá trị thặng dư là nguồn gốc của mâu thuẫn cơ bản của xã hội tư bản:

    Bình luận

Viết một bình luận