trong mạch điện AB có hai bóng đèn mắc song song với nhau .Tính điện trở của mỗi bóng đèn biết rằng điện trở của bóng đèn thứ 2 lớn hơn điện trở của b

trong mạch điện AB có hai bóng đèn mắc song song với nhau .Tính điện trở của mỗi bóng đèn biết rằng điện trở của bóng đèn thứ 2 lớn hơn điện trở của bóng đèn thứ nhất là 50 ôm và điện trở tương đương của mạch điện AB là 60 ôm ( giải bài toán bằng cách giải pt , hpt)

0 bình luận về “trong mạch điện AB có hai bóng đèn mắc song song với nhau .Tính điện trở của mỗi bóng đèn biết rằng điện trở của bóng đèn thứ 2 lớn hơn điện trở của b”

  1. Đáp án:

    `R_1=100 \ \Omega, R_2=150 \ \Omega`

    Giải:

    Sđmđ: Đ1 // Đ2

    Điện trở tương đương của đoạn mạch:

    `R_{td}=\frac{R_1R_2}{R_1+R_2}=60`

    → `R_1R_2=60R_1+60R_2`

    → `(R_2-60)R_1=60R_2`

    → `(R_2-60)(R_2-50)=60R_2`

    → `R_2^2-60R_2-50R_2+3000=60R_2`

    → `R_2^2-170R_2+3000=0`

    → $\left [\begin{array}{l} R_2=150 & (nhan) \\ R_2=20 & (loai) \ (R_2>50) \end{array} \right.$

    → `R_1=R_2-50=150-50=100 \ (\Omega)`

    Bình luận
  2. CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!!!!!!!!

    Đáp án:

    `R_1 = 100 (\Omega)`

    `R_2 = 150 (\Omega)`

    Giải thích các bước giải:

    Gọi điện trở của mỗi bóng đèn lần lượt là $R_1, R_2 (\Omega)$

    Điện trở của bóng đèn thứ hai lớn lớn điện trở bóng đèn thứ nhất là $50 \Omega$, ta có:

            $R_2 – R_1 = 50 (\Omega)$

    `<=> R_2 = R_1 + 50`

    Vì $Đ_1 // Đ_2$ nên điện trở tương đương của mạch là:

            `R_{tđ} = {R_1 .R_2}/{R_1 + R_2} = 60 (\Omega)`

    `<=> {R_1 .(R_1 + 50)}/{R_1 + R_1 + 50} = 60`

    `<=> R_1^2 + 50R_1 = 60(2R_1 + 50)`

    `<=> R_1^2 – 70R_1 – 3000 = 0`

    `=> R_1 = 100 (\Omega)`

    `=> R_2 = 100 + 50 = 150 (\Omega)`

    Bình luận

Viết một bình luận