Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho 2 điểm A(-2,5) và B(-4,-1) A. Tìm toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng AB B. Tính côsin các góc của tam giác OAB C.

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho 2 điểm A(-2,5) và B(-4,-1)
A. Tìm toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng AB
B. Tính côsin các góc của tam giác OAB
C. I ) tìm toạ độ điểm C sao cho tứ giác ABCO là hình bình hành.
II) tìm toạ độ trực tâm H của tam giác OAB
III) tìm toạ độ điểm M trên Oy sao cho NA=NB
IV) tìm toạ độ điểm M trên Ox sao cho A, B, C thẳng hàng
V) tìm toạ độ điểm K trên AB sao cho OK vuông góc với AB
Chúc các bạn làm bt vui vẻ :))

0 bình luận về “Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho 2 điểm A(-2,5) và B(-4,-1) A. Tìm toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng AB B. Tính côsin các góc của tam giác OAB C.”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     a. Do I là trung điểm của AB

    ⇒I(-3;2)

    b.\(\cos OAB = \frac{{\overrightarrow {OA} .\overrightarrow {OB} }}{{\left| {\overrightarrow {OA} } \right|.\left| {\overrightarrow {OB} } \right|}} = \frac{{ – 2.( – 4) + 5.( – 1)}}{{\sqrt {29.17} }} = \frac{3}{{\sqrt {493} }}\)

    c. I. Gs C(x;y)

    \(\begin{array}{l}
    \overrightarrow {AB}  = ( – 2; – 6)\\
    \overrightarrow {CO}  = ( – x; – y)
    \end{array}\)

    Do tứ giác ABCO là hình bình hành

    \( \to \overrightarrow {AB}  = \overrightarrow {CO}  \to x = 2;y = 6 \to C(2;6)\)

    II. Gs H(a;b)

    \(\begin{array}{l}
    \overrightarrow {AH}  = (a + 2;b – 5)\\
    \overrightarrow {BH}  = (a + 4;b + 1)
    \end{array}\)

    Do H là trực tâm ΔOAB

    \(\begin{array}{l}
     \to \left\{ \begin{array}{l}
    \overrightarrow {AH} .\overrightarrow {OB}  = 0\\
    \overrightarrow {BH} .\overrightarrow {OA}  = 0
    \end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l}
     – 4a – 8 – b + 5 = 0\\
     – 2a – 8 + 5b + 5 = 0
    \end{array} \right. \to a = \frac{{ – 9}}{{11}};b = \frac{3}{{11}}\\
     \to H(\frac{{ – 9}}{{11}};\frac{3}{{11}})
    \end{array}\)

    V. Gs K(m;n)

    Do OK⊥AB

    \( \to \overrightarrow {OK} .\overrightarrow {AB}  = 0 \to  – 2x – 6y = 0\)

    Chọn y=1⇒x=3⇒K(1;3)

    Bình luận

Viết một bình luận