Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): y=2mx-2m+3(m là tham số) a,CMR (P) và (d) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi m b, gọi y1,y2

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): y=2mx-2m+3(m là tham số)
a,CMR (P) và (d) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi m
b, gọi y1,y2 là các tung đôh giao điểm của P và d, tìm giá trị nguyên lớn nhất của m để y1+y2<9

0 bình luận về “Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): y=2mx-2m+3(m là tham số) a,CMR (P) và (d) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi m b, gọi y1,y2”

  1. Đáp án:

     b) m=1

    Giải thích các bước giải:

     a) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P)

    \(\begin{array}{l}
    {x^2} = 2mx – 2m + 3\\
     \to {x^2} – 2mx + 2m – 3 = 0\left( 1 \right)
    \end{array}\)

    Để (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt 

    ⇔ Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt

    \(\begin{array}{l}
     \Leftrightarrow {m^2} – 2m + 3 > 0\\
     \to {m^2} – 2m + 1 + 2 > 0\\
     \to {\left( {m – 1} \right)^2} + 2 > 0\left( {ld} \right)\forall m\\
     \to dpcm
    \end{array}\)

    b) Có:

    \(\begin{array}{l}
    {y_1} + {y_2} < 9\\
     \to {x_1}^2 + {x_2}^2 < 9\\
     \to {x_1}^2 + {x_2}^2 + 2{x_1}{x_2} – 2{x_1}{x_2} < 9\\
     \to {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} – 2{x_1}{x_2} < 9\\
     \to 4{m^2} – 2\left( {2m – 3} \right) < 9\\
     \to 4{m^2} – 4m + 6 < 9\\
     \to 4{m^2} – 4m – 3 < 0\\
     \to \left( {2m – 3} \right)\left( {2m + 1} \right) < 0\\
     \to \left[ \begin{array}{l}
    \left\{ \begin{array}{l}
    2m – 3 > 0\\
    2m + 1 < 0
    \end{array} \right.\\
    \left\{ \begin{array}{l}
    2m – 3 < 0\\
    2m + 1 > 0
    \end{array} \right.
    \end{array} \right. \to \left[ \begin{array}{l}
    \left\{ \begin{array}{l}
    m > \dfrac{3}{2}\\
    m <  – \dfrac{1}{2}
    \end{array} \right.\left( l \right)\\
    \left\{ \begin{array}{l}
    m < \dfrac{3}{2}\\
    m >  – \dfrac{1}{2}
    \end{array} \right.
    \end{array} \right.\\
     \to Maxm = 1
    \end{array}\)

    Bình luận
  2. Đáp án:

     a ) Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và P :

    x² = 2mx-2m+3

    => x² – 2mx + 2m- 3 = 0

    Ta có : Δ’ = ( -m )² – ( 2m – 3 ) = m² -2m + 3 

    => Δ ‘ = ( m – 1 )² +2 >  0 , ∀m

    => (P) và (d) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi m

    b ) Áp dụng hệ thức vi – ét cho phương trình :

    $\left \{ {{x1 + x2 = 2m} \atop {x1.x2=2m-3}} \right.$ 

    Do y = x² => y1 = x1² , y2 = x2²

    Theo bài ra :

    y1+y2<9

    => x1² + x2² < 9

    => ( x1 + x2 )² – 2×1.x2 < 9

    => ( 2m )² – 2.( 2m – 3 ) < 9

    => 4m² – 4m + 6 – 9 < 0

    => 4m² – 4m – 3 < 0

    => 4m² + 2m – 6m -3 < 0

    => 2m.(2m + 1 ) – 3.( 2m + 1 ) < 0

    => ( 2m – 3 ) . ( 2m + 1 ) < 0

    Đến đây bạn xét 2 trường hợp là :

    $\left \{ {{2m – 3 < 0} \atop {2m + 1 > 0}} \right.$  và $\left \{ {{2m – 3 >0} \atop {2m + 1 < 0}} \right.$ 

    Do mình không biết cách trình bày 2 hệ trên cùng 1 lúc ấy , nên bạn thông cảm nha.

    Đến đấy thì ta được kết quả là  : $\frac{-1}{2}$ < m < $\frac{3}{2}$ 

    Vậy m nguyên Max = 1 

     

    Bình luận

Viết một bình luận