Trong một cục đá lớn ở 0 độ c có một cái hốc có thể tích là 160 cm khối. Người ta rót vào đó 60 g nước ở 75 độ c. Hỏi khi nước nguội hẳn thì thể tích

Trong một cục đá lớn ở 0 độ c có một cái hốc có thể tích là 160 cm khối. Người ta rót vào đó 60 g nước ở 75 độ c. Hỏi khi nước nguội hẳn thì thể tích của hốc rộng còn lại là bao nhiêu? Cho khối lượng riêng của nước lần lượt là Dn=1g/cm3, Dd=0,9g/cm3, nhiệt độ nóng chảy 3,36.10^5j/kg.
Kết quả là 106,25cm3

0 bình luận về “Trong một cục đá lớn ở 0 độ c có một cái hốc có thể tích là 160 cm khối. Người ta rót vào đó 60 g nước ở 75 độ c. Hỏi khi nước nguội hẳn thì thể tích”

  1. CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!!!!!!!!!

    Đáp án:

     `V_r = 106,25 (cm^3)`

    Giải thích các bước giải:

           $V = 160 (cm^3)$

           $m_0 = 60 (g)$

           $t_0 = 75^oC$

           $D_n = 1 (g/cm^3)$

           $D_d = 0,9 (g/cm^3)$

           $c = 4200 (J/kg.K)$

           $\lambda = 3,36.10^5 (J/kg)$

    Vì nước nguội hẳn nên đá không tan hết mà chủ tan một phần và nhiệt độ lúc có cân bằng nhiệt là $0^oC$.

    Gọi khối lượng phần đá bị tan thành nước là $m (g)$.

    Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

           $Q_{tỏa} = Q_{thu}$

    `<=> m_0ct_0 = m\lambda`

    `<=> m = {m_0ct_0}/\lambda`

    Thể tích của lượng nước cho vào là:

           `V_0 = m_0/D_n`

    Thể tích phần nước đá tan ra và thể tích phần nước mới tạo thành từ đá là:

           `V_t = m/D_d = {m_0ct_0}/{D_d\lambda}`

           $V_{tt} = m/D_n = {m_0ct_0}/{D_n\lambda}$

    Thể tích phần rỗng sau khi nước nguội hẳn là:

           $V_r = V + V_t – V_{tt} – V_0$

               `= V + {m_0ct_0}/{D_d\lambda} – {m_0ct_0}/{D_n\lambda} – m_0/D_n`

               `= V + {m_0ct_0}/\lambda . (1/D_d – 1/D_n) – m_0/D_n`

               `= 160 + {60.4200.75}/{3,36.10^5} . (1/{0,9} – 1/1) – 60/1`

               `= 106,25 (cm^3)`

    Bình luận

Viết một bình luận