Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hidro để khử sắt (3) oxit và thu được 11,2 gam sắt. a) Tính khối lượng sắt(3) oxit đã phản ứng b)Tính thể tích k

Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hidro để khử sắt (3) oxit và thu được 11,2 gam sắt.
a) Tính khối lượng sắt(3) oxit đã phản ứng
b)Tính thể tích khí hidro đã tiêu thụ (đktc)
c) Tính khối lượng Mg cần để điều chế được lượng H2 trên.Biết người ta cho Mg vào dung dịch axit clohiđric để điều chế H2

0 bình luận về “Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hidro để khử sắt (3) oxit và thu được 11,2 gam sắt. a) Tính khối lượng sắt(3) oxit đã phản ứng b)Tính thể tích k”

  1. Bạn tham khảo nha!

    `-` `Fe_2O_3 + 3H_2 \overset{t^o}\to 2Fe + 3H_2O`

    a. `-` $n_{Fe}$ `=` $\dfrac{11,2}{56}$ `= 0,2` `(mol)` 

    `-` Theo phương trình $n_{Fe_3O_4}$ `= 0,1` `(mol)`

    `->` $m_{Fe_2O_3}$ `= 0,1 × 160 = 16` `(g)`

    b. `-` Theo phương trình $n_{H_2}$ `= 0,3` `(mol)` 

    `->` $V_{H_2(đktc)}$ `= 0,3 × 22,4 = 6,72` `(l)`

    c. `-` `Mg + 2HCl -> MgCl_2 + H_2 ↑`

    `-` Theo phương trình $n_{H_2}$ `=` $n_{Mg}$ `= 0,3` `(mol)` 

    `->` $m_{Mg}$ `= 0,3 × 24 = 7,2` `(g)`

    Bình luận
  2. `n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2(mol)`

    `a)` Phương trình:

    `Fe_2O_3+4H_2\overset{t^o}{\to}2Fe+3H_2O`

    Theo phương trình, ta nhận thấy:

    `\frac{n_{Fe}}{2}=n_{Fe_2O_3}`

    `=> n_{Fe_2O_3}=0,1(mol)`

    `=> m_{Fe_2O_3}=160.0,1=16g`

    `b)` Ta có: `n_{Fe}.\frac{3}{2}=n_{H_2}`

    `=> n_{H_2}=0,3(mol)`

    `=> V_{H_2}=0,3.22,4=6,72(l)`

    `c)` Ta có: `n_{H_2}=0,3(mol)`

    Phương trình:

    `Mg+2HCl \to MgCl_2+H_2`

    Ta nhận thấy:

    `n_{Mg}=n_{H_2}=0,3(mol)`

    `=> m_{Mg}=0,3.24=7,2g`

    Bình luận

Viết một bình luận