trong thế kỉ XVII , tại sao ngoại thương bị hạn chế

trong thế kỉ XVII , tại sao ngoại thương bị hạn chế

0 bình luận về “trong thế kỉ XVII , tại sao ngoại thương bị hạn chế”

  1. Trong thế kỉ XVII, tại sao ngoại thương bị hạn chế.

    – Từ thế kỉ XVI – XVIII, do sự phát triển của các ngành kinh tế nông nghiệp và thủ công nghiệp, các đô thị có điều kiện hình thành và phát triển: Kẻ Chợ, Phố Hiến, Hội An,…

    – Đô thị hình thành và phát triển tạo điều kiện cho sự phát triển nội thương và ngoại thương.

    – Do sự hạn chế của chế độ phong kiến nên các đô thị đến thế kỉ XIX dần suy tàn.

    – Sự hưng khởi của các đô thị:

      + Thế kỉ XVI – XVIII nhiều đô thị mới hình thành và phát triển hưng thịnh.

      + Thăng Long – Kẻ Chợ với 36 phố phường trở thành đô thị lớn của cả nước.

      + Những đô thị mới như : Phố Hiến, Hội An, .. trở thành những nơi buôn bán sầm uất.

    – Sự phát triển của các đô thị có ý nghĩa rất lớn:

      + Tạo điều kiện hàng hóa lưu thông, thúc đẩy sản xuất thủ công nghiệp và thương nghiệp.

      + Hình thành các trung tâm buôn bán lớn và phồn thịnh.

    * Thủ công nghiệp:

      + Nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển và đạt trình độ cao như dệt, làm gốm

      + Một số nghề mới xuất hiện như : khắc bản in, làm đồng hồ, tranh sơn mài

      + Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều

      + Ở các đô thị, thợ thủ công đã lập các phường vừa sản xuất vừa bán hàng.

    * Thương nghiệp:

    – Nội thương:

      + Chờ làng, chợ huyện mọc lên khắp nơi và ngày càng đông đúc.

      + Ở nhiều nơi xuất hiện làng buôn

      + Buôn bán giữa các vùng miền phát triển.

    – Ngoại thương:

      + Thuyền buôn các nước đến VIệt Nam buôn bán ngày càng tấp nập.

      + Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.

    Cho mk câu trl hay nhất nhé.

    Bình luận

Viết một bình luận