Trong Thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng,chiếu vào 2 khe 1 chùm sáng đa sắc gồm 3 thành phần đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,45 μm, λ2 = 0,6 μm, λ3 = 0,75 μm. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, số vạch sáng quan sát được là bao nhiêu?( Giúp với ạ . cảm ơn nhiều và vote hết mình)
Khi các vân sáng trùng nhau: k1λ1 = k2λ2 = k3λ3
k10,4 = k20,6 = k30,75 <=> 40k1 = 60k2 = 75k3
BSCNN(40,60,75) = 600
k1 = 15 ; k2 = 10 ; k3 = 8
Ta tính trong 1 khoảng giữa 2 vân sáng cùng màu vân trung tâm
Theo lý thuyết có 14+ 9 + 7 = 30 vạch đơn sắc.
Vân sáng của từng hai bức xạ trùng nhau
+ Với hai bức xạ λ1 = 0,4μm , λ2 = 0,6μm\
Có không có vị trí vị trí trùng nhau riêng rẽ của bức xạ 1 và 3
Tổng số vạch sáng mà có sự trùng nhau trong khoảng giữa hai hai vạch sáng có màu giống màu vân trung tâm là : 4+ 1=5
Trong khoảng giữa 3 vạch sáng cùng màu vân trung tâm có thêm vạch trùng của 3 bức xạ, nên
N = 2.5 + 1 = 11
Đáp án:
$N=38$ vân sáng
Giải thích các bước giải:
${{\lambda }_{1}}=0,45\mu m;{{\lambda }_{2}}=0,6\mu m;{{\lambda }_{3}}=0,75\mu m;$
vân sáng trung tân là vân trùng của 3 bước sóng:
khoảng vân 3 bức xạ trùng nhau:
${{i}_{3\equiv }}={{i}_{123}}={{d}_{\min }}$
ta có:
${{i}_{3\equiv }}={{i}_{123}}={{d}_{\min }}$
$\Rightarrow \left\{ \begin{align}
& {{k}_{2}}=\frac{{{\lambda }_{1}}}{{{\lambda }_{2}}}.{{k}_{1}} \\
& {{k}_{3}}=\frac{{{\lambda }_{1}}}{{{\lambda }_{3}}}.{{k}_{1}} \\
\end{align} \right.$
thay số ta được:
$\Rightarrow \left\{ \begin{align}
& {{k}_{2}}=\frac{{{\lambda }_{1}}}{{{\lambda }_{2}}}.{{k}_{1}}=\frac{0,45}{0,6}.{{k}_{1}}=\frac{3}{4}{{k}_{1}} \\
& {{k}_{3}}=\frac{{{\lambda }_{1}}}{{{\lambda }_{3}}}.{{k}_{1}}=\frac{0,45}{0,75}.{{k}_{1}}=\frac{3}{5}{{k}_{1}} \\
\end{align} \right.$
các bặc nhỏ nhất trong khoảng 2 vân giống màu trung tâm:
$\left\{ \begin{align}
& {{k}_{1\min }}=20 \\
& {{k}_{2\min }}=15 \\
& {{k}_{3\min }}=12 \\
\end{align} \right.$
số vân sáng đơn sắc: ${{N}_{S}}=20+15+12=47$ vân sáng
* số vân sáng mà 2 bức xạ trùng nhau:
Ta có:
$\dfrac{{{k}_{1}}}{{{k}_{2}}}=\dfrac{{{\lambda }_{2}}}{{{\lambda }_{1}}}=\dfrac{0,6}{0,45}=\dfrac{4}{3}$
đến khi: $\frac{{{k}_{1}}}{{{k}_{2}}}=\dfrac{20}{15}$
=>có tất cả 4 vị trí trùng nhau của bức xạ 1 và 2.
tương tự:
tổng số vạch sáng quang sát được là:
$\dfrac{{{k}_{2}}}{{{k}_{3}}}=\dfrac{{{\lambda }_{3}}}{{{\lambda }_{2}}}=\dfrac{0,75}{0,6}=\dfrac{5}{4}\Rightarrow \dfrac{{{k}_{2}}}{{{k}_{3}}}=\dfrac{15}{12}$
có tất cả 2 vị trí trùng nhau của bức xạ 2 và 3.
$\dfrac{{{k}_{1}}}{{{k}_{3}}}=\dfrac{{{\lambda }_{3}}}{{{\lambda }_{1}}}=\dfrac{0,75}{0,45}=\dfrac{5}{3}\Rightarrow \dfrac{{{k}_{1}}}{{{k}_{3}}}=\dfrac{20}{12}$
có tất cả 3 vị trí trùng nhau của bức xạ 1 và 3.
Tổng số vân sáng trùng của 2 chùm sáng đơn sắc: ${{N}_{S\equiv }}=4+2+3=9$
Vậy tổng số vân sáng trong khoảng 2 vân giống màu trung tâm:
$N={{N}_{s}}-{{N}_{s\equiv }}=47-9=38$ Vân sáng