Trong triều đại phong kiến đã học, triều đại nào hưng thịnh nhất? Nêu dẫn chứng Giúp mình vớiiiiiii (mình nghĩ là triều đại Lê-sơ nhưng k bik dẫn chứn

Trong triều đại phong kiến đã học, triều đại nào hưng thịnh nhất? Nêu dẫn chứng
Giúp mình vớiiiiiii (mình nghĩ là triều đại Lê-sơ nhưng k bik dẫn chứng)

0 bình luận về “Trong triều đại phong kiến đã học, triều đại nào hưng thịnh nhất? Nêu dẫn chứng Giúp mình vớiiiiiii (mình nghĩ là triều đại Lê-sơ nhưng k bik dẫn chứn”

  1. Triều đại Lê -sơ cùng là một triều đại hưng thịnh sau cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-11427)

    Dẫn chứng

    +Thời đại này nhà Lê có 10 vị Hoàng đế thuộc 6 thế hệ, đây là thời mà vua được nắm quyền hành từ triều đình tới quân sự. Sau khi cuộc khởi nghĩa kết thức thì Lê Lợi  lên ngôi Vua , niên Hiệu là Lê thái Tổ và  bước vào xây dựng , phát triển xã hội một cách thịnh vượng nhất sau chiến tranh

    + Trong thời Lê , mọi mặt từ kinh tế . văn hóa – giáo dục , xã hội , quân sự đều phát triển còn hơn thời nhà Lý và nhà Trần. Mọi thứ đều được cải thiện , cấp tiến . Thời này Bộ Luật hồng Đức cũng có thế mạnh và ưu điểm tốt hơn hai nhà Lý- trần thời trước.

    Bình luận
  2. Thời kỳ cầm quyền của nhà Lý (1009-1225) và nhà Trần (1226-1400) là hai triều đại thịnh vượng nhất trong lịch sử Việt Nam từ trước đến nay.

    DẪN CHỨNG

    1. Những di chỉ khảo cổ còn sót lại của giai đoạn Lý – Trần đã thể hiện khả năng cao trong việc chế tác trên các loại vật liệu, chứng tỏ kỹ nghệ và sự chuyên nghiệp của các phường nghề.

    Hai biểu hiện rõ nhất là trong nghệ thuật gốm và nghệ thuật điêu khắc. Từ năm 982, vào thời Tiền Lê, Lê Đại Hành đã mở những cuộc nam chinh đầu tiên, chiếm được kinh đô Indrapura và giết vua Parameshvaravarman của Chăm-pa. Trong cuộc Nam chinh này Lê Hoàn đã đưa về rất nhiều vũ công, nhạc sư, thợ thủ công Chăm-pa, nhờ đó những nghề này cũng theo đó mà vào Đại Việt. Đến thời Lý, quá trình học hỏi này đã được hoàn thiện. Nhiều mẫu vật được khai thác ở khu vực Hoàng thành Thăng Long, những họa tiết trong các bức tượng Phật… thể hiện rõ điều này. Bên cạnh các nét khắc của người Chăm-pa, các nghệ nhân cổ đã thổi tinh thần Viêt vào tác phẩm của mình. Ví dụ như trong bức tượng Phật A Di Đà ở chùa Phật Tích (cao 2m77 bao gồm cả bệ). Trong bức tượng này, mặc dù phần nửa dưới và tư thế là học từ nghệ thuật của người Chăm, nhưng nét mặt của tượng không bị ảnh hưởng bởi nét mặt lãnh đạm của bậc khổ tu mà ngược lại là vẻ mặt hoan hỉ, vui tươi. Một phần vì đặc tính người Việt cổ ưa đùa giỡn, lạc quan; một phần vì Đại Việt thời Lý ảnh hưởng của Phật giáo Mật Tông, một trường phái tu luyện đặc sắc với khái niệm Phật Hoan Hỉ nổi tiếng.

    Bình luận

Viết một bình luận