Tsao nói thủ phạm gây ra chiến tranh là phát xít Đức, Ý, Nhật nhưng Anh, Pháp, Mỹ cũng phải chịu trách nhiệm
0 bình luận về “Tsao nói thủ phạm gây ra chiến tranh là phát xít Đức, Ý, Nhật nhưng Anh, Pháp, Mỹ cũng phải chịu trách nhiệm”
Tại sao nói thủ phạm gây ra chiến tranh là phát xít Đức, Ý, Nhật nhưng Anh, Pháp, Mỹ cũng phải chịu trách nhiệm?
+ Mỹ là nước giàu mạnh nhưng mang ”chủ nghĩa biệt lập”, không tham gia vào Hội Quốc Liên, đồng thời cũng không can thiệp vào các sự kiện ngoài Châu Mĩ.
+ Pháp và Anh thù hận chủ nghĩa cộng sản nên không liên kết cùng với Liên Xô để chống lại Phát xít Đức mà thực hiện chính sách nhượng bộ để được hòa bình nhanh chóng.
⇒ Mỹ, Pháp và Anh không chỉ không hợp tác cùng Liên Xô mà còn hành động cùng với chủ nghĩa Phát xít.
– Đầu những năm 30, các nước phát xít Đức, I-ta-li-a và Nhật Bảnliên kết thành liên minh phát xít (Trục Béc-lin – Rô-ma – Tô-ki-ô), tăng cường các hoạt động quân sự và gây chiến tranh xâm lược ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới:
+ Nhật xâm lược Trung Quốc;
+ I-ta-li-a xâm lược Ê-ti-ô-pi-a (1935), cùng với Đức tham chiến ở Tây Ban Nha (1936 – 1939), hỗ trợ lực lượng phát xít Phran-cô đánh bại chính phủ Cộng hoà.
+ Đức xé bỏ hoà ước Vec-xai, hướng tới mục tiêu lập một nước “Đại Đức” bao gồm tất cả các lãnh thổ có dân Đức sinh sống ở Châu Âu.
– Liên Xô chủ trương liên kết với Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh nhưng bị từ chối.
– Anh, Pháp, Mỹ đều muốn giữ nguyên trật tự thế giới có lợi cho mình. Anh, Pháp thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít để đẩy chiến tranh về phía Liên Xô. Mĩ với “Đạo luật trung lập (1935) không can thiệp vào các sự kiện bên ngoài châu Mĩ.
– Các nước phát xít đã lợi dụng tình hình đó để thực hiện mục tiêu gây chiến tranh xâm lược của mình.
– Tháng 03/1938, Đức thôn tính Áo, sau đó gây ra vụ Xuy-đét nhằm thôn tính Tiệp Khắc
– Ngày 29/09/1938, Hội nghị Muy-ních được triệu tập với sự tham gia của Anh, Pháp, Đức và I-ta-li-a. Anh, Pháp trao vùng Xuy-đét của Tiệp Khắc cho Đức để đổi lấy việc Hít-le hứa chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở Châu Âu.
=> Hội nghị Muy-ních là đỉnh cao của chính sách nhượng bộ phát xít nhằm tiêu diệt Liên Xô của Mĩ – Anh. Đồng thời, thể hiện âm mưu thống nhất của chủ nghĩa đế quốc (kể cả Anh – Pháp – Mĩ và Đức – Italia – Nhật Bản) trong việc tiêu diệt Liên Xô.
Ngày 01/09/1939, Đức tấn công Ba Lan. Anh, Pháp tuyên chiến với Đức. Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu.
=> Những nước là thủ phạm gây ra chiến tranh thế giới thứ hai là: Đức, Italia, Nhật Bản.
Tại sao nói thủ phạm gây ra chiến tranh là phát xít Đức, Ý, Nhật nhưng Anh, Pháp, Mỹ cũng phải chịu trách nhiệm?
+ Mỹ là nước giàu mạnh nhưng mang ”chủ nghĩa biệt lập”, không tham gia vào Hội Quốc Liên, đồng thời cũng không can thiệp vào các sự kiện ngoài Châu Mĩ.
+ Pháp và Anh thù hận chủ nghĩa cộng sản nên không liên kết cùng với Liên Xô để chống lại Phát xít Đức mà thực hiện chính sách nhượng bộ để được hòa bình nhanh chóng.
⇒ Mỹ, Pháp và Anh không chỉ không hợp tác cùng Liên Xô mà còn hành động cùng với chủ nghĩa Phát xít.
– Đầu những năm 30, các nước phát xít Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản liên kết thành liên minh phát xít (Trục Béc-lin – Rô-ma – Tô-ki-ô), tăng cường các hoạt động quân sự và gây chiến tranh xâm lược ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới:
+ Nhật xâm lược Trung Quốc;
+ I-ta-li-a xâm lược Ê-ti-ô-pi-a (1935), cùng với Đức tham chiến ở Tây Ban Nha (1936 – 1939), hỗ trợ lực lượng phát xít Phran-cô đánh bại chính phủ Cộng hoà.
+ Đức xé bỏ hoà ước Vec-xai, hướng tới mục tiêu lập một nước “Đại Đức” bao gồm tất cả các lãnh thổ có dân Đức sinh sống ở Châu Âu.
– Liên Xô chủ trương liên kết với Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh nhưng bị từ chối.
– Anh, Pháp, Mỹ đều muốn giữ nguyên trật tự thế giới có lợi cho mình. Anh, Pháp thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít để đẩy chiến tranh về phía Liên Xô. Mĩ với “Đạo luật trung lập (1935) không can thiệp vào các sự kiện bên ngoài châu Mĩ.
– Các nước phát xít đã lợi dụng tình hình đó để thực hiện mục tiêu gây chiến tranh xâm lược của mình.
– Tháng 03/1938, Đức thôn tính Áo, sau đó gây ra vụ Xuy-đét nhằm thôn tính Tiệp Khắc
– Ngày 29/09/1938, Hội nghị Muy-ních được triệu tập với sự tham gia của Anh, Pháp, Đức và I-ta-li-a. Anh, Pháp trao vùng Xuy-đét của Tiệp Khắc cho Đức để đổi lấy việc Hít-le hứa chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở Châu Âu.
=> Hội nghị Muy-ních là đỉnh cao của chính sách nhượng bộ phát xít nhằm tiêu diệt Liên Xô của Mĩ – Anh. Đồng thời, thể hiện âm mưu thống nhất của chủ nghĩa đế quốc (kể cả Anh – Pháp – Mĩ và Đức – Italia – Nhật Bản) trong việc tiêu diệt Liên Xô.
Ngày 01/09/1939, Đức tấn công Ba Lan. Anh, Pháp tuyên chiến với Đức. Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu.
=> Những nước là thủ phạm gây ra chiến tranh thế giới thứ hai là: Đức, Italia, Nhật Bản.