Từ 2 văn bản : Tức Cảnh Pác bó và nhật kí trong tù , cảm nhận của em về trăng trong thơ bác

Từ 2 văn bản : Tức Cảnh Pác bó và nhật kí trong tù , cảm nhận của em về trăng trong thơ bác

0 bình luận về “Từ 2 văn bản : Tức Cảnh Pác bó và nhật kí trong tù , cảm nhận của em về trăng trong thơ bác”

  1. Cảm nhận bài thơ Tức cảnh Pác Bó mẫu 1

    Sau 30 năm bôn ba khắp năm châu bốn bể hoạt động cứu nước, tháng 2 – 1941, Nguyễn Ái Quốc đã bí mật về nước để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Người sống trong hang Pác Bó, điều kiện sinh hoạt vật chật rất gian khổ, nhưng tất cả thiếu thốn đó đối với Bác không phải là gian khổ mà đều trở thành sang trọng, mà còn thật là sang. Bởi niềm vui vô hạn của người chiến sĩ yêu nước vĩ đại Hồ Chí Minh là được sống cuộc đời cách mạng cứu dân, cứu nước. Bài thơ Tức cảnh Pác Bó đã ra đời trong hoàn cảnh đó.

    Bài thơ bốn câu, theo thể thất ngôn tứ tuyệt thật tự nhiên, bình dị, giọng điệu thoải mái pha chút vui đùa hóm hỉnh. Tất cả cho ta thấy một cảm giác vui thích sảng khoái. Ý nghĩa tư tưởng của bài thơ cũng toát lên từ đó. Đi tìm hiểu bài thơ chính là đi tìm hiểu niềm vui của nhân vật trữ tình.

    Bình luận
  2. @`Team Meo`
    Nhận xét:
    + Thơ Bác đầy trăng.

    + Thơ Bác đầy trăng – Thơ trong tù, thơ chiến khu… có nhiều bài, nhiều câu thơ nói về vầng trăng xinh đẹp và trữ tình.

    + Sự xuất hiện của vầng trăng cho ta thấy một hồn thơ tuyệt đẹp của Bác.

    Thơ Bác đầy trăng, trăng tròn, trăng sáng, trăng trên mọi nẻo đường Bác đã đi qua. Có vầng trăng trong cảnh tù đày. Có vầng trăng kháng chiến. Có vầng trăng thanh bình. Bác yêu thiên nhiên, sống lạc quan yêu đời cho nên tâm hồn Bác lúc nào cũng hướng về ánh sáng, hướng về cái đẹp. Từ đó có thể khẳng định Bác là một nhà thơ yêu trăng

    Bình luận

Viết một bình luận