từ độ cao 5m sao với mặt đất, một vật được ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 10m/s. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản của không khí, lấy g=10m/s2

từ độ cao 5m sao với mặt đất, một vật được ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 10m/s. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản của không khí, lấy g=10m/s2
a, xác định độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất ( ko cần giải đâu ạ)
b, ở độ cao nào thì động năng bằng 5 lần thế năng ( câu này cũng ko cần giải nha)
c, khi vật ở độ cao 3m so với mặt đất thì vận tốc củ vật là bao nhiêu? ( khỏi giải cũng dc ạ)
D, Sau khi rơi, vật lún sâu 1 cm tính lực cản trung bình của mặt đất lên vật (CẦN GẤP LẤM CÂU NÀY Ạ, MAI MÌNH PHẢI THI RỒI) @@@
@@@ Nhìn đề dài vậy thôi chứ mọi người giải giúp mình có 1 câu cuối à mà tận 60 ĐIỂM lận đó
giải thích + ghi công thức rõ ràng nha mọi ngừi !!!!

0 bình luận về “từ độ cao 5m sao với mặt đất, một vật được ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 10m/s. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản của không khí, lấy g=10m/s2”

  1. Đáp án:

    $\begin{align}
      & a)\text{W}=100m;{{h}_{max}}=10m \\ 
     & b)h=8,33m \\ 
     & c)v=2\sqrt{35}m/s \\ 
     & d){{F}_{C}}=10010mN \\ 
    \end{align}$

    Giải thích các bước giải:

    $h=5m;{{v}_{0}}=10m/s;$

    a) cơ năng tại vị trí ném

    $\begin{align}
      & \text{W}={{\text{W}}_{d}}+{{\text{W}}_{t}}=\frac{1}{2}.m.v_{0}^{2}+m.g.h \\ 
     & =\frac{1}{2}.m{{.10}^{2}}+m.10.5=100m(J) \\ 
    \end{align}$

    Bảo toàn cơ năng tại vị trí cao nhất

    $\begin{align}
      & \text{W=}{{\text{W}}_{tmax}} \\ 
     & \Leftrightarrow 100m=m.10.{{h}_{max}} \\ 
     & \Rightarrow {{h}_{max}}=10m \\ 
    \end{align}$

    b) Wd=5Wt

    bảo toàn cơ năng: 

    $\begin{align}
      & \text{W=}{{\text{W}}_{d}}+{{\text{W}}_{t}}=\dfrac{{{\text{W}}_{t}}}{5}+{{\text{W}}_{t}}=\dfrac{6{{\text{W}}_{t}}}{5} \\ 
     & \Leftrightarrow 100m=\dfrac{6}{5}.m.10.z \\ 
     & \Rightarrow z=8,33m \\ 
    \end{align}$

    c) bảo toàn cơ năng:

    $\begin{align}
      & \text{W=}{{\text{W}}_{d}}+{{\text{W}}_{t}} \\ 
     & \Leftrightarrow 100m=\dfrac{1}{2}.m.{{v}^{2}}+m.10.3 \\ 
     & \Rightarrow v=2\sqrt{35}m/s \\ 
    \end{align}$

    d) 

    khi vật bị lún và rừng lại thì cơ năng tại vị trí đó 

    $\text{W}’=m.g.z’=- m.10.0,01=- 0,1m(J)$

    ta có: 

    $\begin{align}
      & \text{W}-\text{W}’={{A}_{ms}} \\ 
     & \Leftrightarrow 100m+0,1m=-{{F}_{c}}.s \\ 
     & \Leftrightarrow {{F}_{c}}=\dfrac{100,1m}{0,01}=10010mN \\ 
    \end{align}$

    Bình luận
  2. CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!!!!!!!!!

    Đáp án:

     `F_c = 10010m (N)`

    Giải thích các bước giải:

           $h_0 = 5 (m)$

           $v_0 = 10 (m)$

           $g = 10 (m/s^2)$

           $S = 1 (cm) = 0,01 (m)$

    Chọn gốc thế năng tại mặt đất.

    Cơ năng của vật khi vừa được ném lên và sau khi dừng lại ở trong đất là:

           `W_0 = 1/2 mv_0^2 + mgh_0`

                 `= 1/2 m.10^2 + m.10.5`

                 `= 100m (J)`

           `W = – mgS = – m.10.0,01 = – 0,1m (J)`

    Độ biến thiên cơ năng của vật là:

           `W – W_0 = A_{F_c}`

    `<=> – 0,1m – 100m = F_c.S.cos 180^0`

    `<=> 100,1m = F_c.0,01`

    `<=> F_c = 10010m (N)`

    Bình luận

Viết một bình luận