từ thế kỉ 16 đến thế kỷ 18 nước ta có những thành tựu gì về văn hoá
0 bình luận về “từ thế kỉ 16 đến thế kỷ 18 nước ta có những thành tựu gì về văn hoá”
những thành tựu văn hóa nổi bật:Cảm hứng về lòng yêu quê hương Tổ Quốc:+Cáo bình Ngô, Quốc âm thi tập ( Nguyễn Trãi), Hồng đức quốc âm thi tập, Thánh Tông di thảo ( Lê Thánh Tông), …
Phản ánh, phê phán hiện thực xã hội đương thời với những tệ lậu, suy thoái về xã hội:
+Truyền kì mạn lục ( Nguyễn Dữ ),…
Chữ Hán :Đạt đc nhg thành tựu đáng ngưỡng mộ và đáng kể về nhg đề tài chính luận,văn xuôi tự sự
Chữ Nôm:Phát triển theo lối mới là lối thơ thuần Việt (tiếng Việt đó) các thể thơ Dường Luật,Các khúc thơ ngâm
-Ngoài nhg tác phẩm thơ ca ra thì chúng ta ko thể ko nhắc tới nhg nhà thơ nổi tiếng như:
Những thành tựu gì về văn hoá của VN vào thế kỉ 16 đến 18 là:
– tôn giáo:
+Thế kỷ XVI – XVIII Nho giáo từng bước suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo lộn.
+Phật giáo có điều kiện khôi phục lại, nhưng không phát triển mạnh như thời kỳ Lý – Trần.
+Thế kỷ XVI – XVIII đạo Thiên chúa được truyền bá ngày càng rộng rãi.
+Tín ngưỡng truyền thống phát huy: Thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt.
=> Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú.
-chữ viết: Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời.
-Văn học:
+Nho giáo suy thoái.
+Văn học chữ Hán giảm sút so với giai đoạn trước
+ Văn học chữ Nôm phát triển mạnh những nhà thơ nổi tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Phùng Khắc Hoan
+Bên cạnh dòng văn học chính thống, dòng văn học trong nhân dân nở rộ với các thể loại phong phú: ca dao, tục ngữ, lục bát, truyện cười, truyện dân gian… mang đậm tính dân tộc và dân gian.
+Thế kỷ XVIII chữ Quốc ngữ xuất hiện nhưng chưa phổ biến.
-Nghệ thuật dân gian:
+Nghệ thuật dân gian hình thành và phát triển phản ánh đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Đồng thời mang đậm tính địa phương.
những thành tựu văn hóa nổi bật:Cảm hứng về lòng yêu quê hương Tổ Quốc:+Cáo bình Ngô, Quốc âm thi tập ( Nguyễn Trãi), Hồng đức quốc âm thi tập, Thánh Tông di thảo ( Lê Thánh Tông), …
Phản ánh, phê phán hiện thực xã hội đương thời với những tệ lậu, suy thoái về xã hội:
+Truyền kì mạn lục ( Nguyễn Dữ ),…
Chữ Hán :Đạt đc nhg thành tựu đáng ngưỡng mộ và đáng kể về nhg đề tài chính luận,văn xuôi tự sự
Chữ Nôm:Phát triển theo lối mới là lối thơ thuần Việt (tiếng Việt đó) các thể thơ Dường Luật,Các khúc thơ ngâm
-Ngoài nhg tác phẩm thơ ca ra thì chúng ta ko thể ko nhắc tới nhg nhà thơ nổi tiếng như:
+NGUYỄN TRÃI
+LÊ THÁNH TÔNG
+NGUYỄN BỈNH KHIÊM
Những thành tựu gì về văn hoá của VN vào thế kỉ 16 đến 18 là:
– tôn giáo:
+Thế kỷ XVI – XVIII Nho giáo từng bước suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo lộn.
+Phật giáo có điều kiện khôi phục lại, nhưng không phát triển mạnh như thời kỳ Lý – Trần.
+Thế kỷ XVI – XVIII đạo Thiên chúa được truyền bá ngày càng rộng rãi.
+Tín ngưỡng truyền thống phát huy: Thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt.
=> Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú.
-chữ viết: Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời.
-Văn học:
+Nho giáo suy thoái.
+Văn học chữ Hán giảm sút so với giai đoạn trước
+ Văn học chữ Nôm phát triển mạnh những nhà thơ nổi tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Phùng Khắc Hoan
+Bên cạnh dòng văn học chính thống, dòng văn học trong nhân dân nở rộ với các thể loại phong phú: ca dao, tục ngữ, lục bát, truyện cười, truyện dân gian… mang đậm tính dân tộc và dân gian.
+Thế kỷ XVIII chữ Quốc ngữ xuất hiện nhưng chưa phổ biến.
-Nghệ thuật dân gian:
+Nghệ thuật dân gian hình thành và phát triển phản ánh đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Đồng thời mang đậm tính địa phương.