Ưu điểm, nhược điểm của nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa là gì
0 bình luận về “Ưu điểm, nhược điểm của nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa là gì”
1. Các giai đoạn phát triển của hệ thống tư bản chủ nghĩa :
– Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hệ thống tư bản chủ nghĩa đã phát triển qua ba giai đoạn chủ yếu :
+ Giai đoạn 1945 – 1950 : kinh tế Mĩ phát triển rất nhanh. Thông qua viện trợ kinh tế, quân sự, Mĩ khống chế các nước Tây Âu, lập ra các khối quân sự…
+ Giai đoạn 1950 – 1973 : Nhật, Tây Âu phát triển nhanh, một số mặt đã vượt Mĩ và trở thành 2 trung tâm kinh tế, tài chính, cạnh tranh gay gắt với Mĩ…
+ Giai đoạn 1973 – 1991 : cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1973 đã làm cho hầu hết các nước tư bản lâm vào khó khăn, suy thoái…
– Nhờ tiến hành cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật, cải tổ cơ cấu kinh tế, điều chỉnh về chính trị, nên các nước tư bản đã dẫn dần vượt qua được khủng hoảng vào đầu những năm 80, sau đó kinh tế phát triển, chính trị ổn định, đời sống nhân dân được nâng cao.
– Ngoài ra, sau khi giành độc lập, một số nước đi theo con đường tư bản chủ nghĩa và trở thành các nước công nghiệp mới (NICs).
2. Đặc điểm của chủ nghĩa tư bản hiện đại :
– Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa tư bản đã trải qua những bước thăng trầm, thay đổi và đạt tới trình độ phát triển cao nhất của mình : chủ nghĩa tư bản hiện đại.
– Chủ nghĩa tư bản có mặt tích cực là đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai. Chủ nghĩa tư bản hiện đại phát triển trên cơ sở những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật, do vật, những thay đổi của bản thân nó, đều bắt nguồn từ việc áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật.
– Chủ nghĩa tư bản hiện đại có những đặc điểm sau :
+ Sự chuyển sang chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước (tức là sự dung hợp giữa các tập đoàn tư bản lũng đoạn Nhà nước), thành một bộ máy thống nhất với quyền lực vô hạn, phục vụ cho quyền lợi của các tập đoàn lũng đoạn. Gần đây, đã phát triển thành chủ nghĩa tư bản độc quyền xuyên quốc gia.
+ Chủ nghĩa tư bản hiện đại bên cạnh những công ty lớn, các tổ hợp lũng đoạn, là những công ty vừa và nhỏ, được trang bị kỹ thuật hiện đại. có khả năng thích ứng với sự thay đổi của thị trường.
+DO yêu cầu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật, lao động sáng tạo chiếm vị trí hàng đầu nên người lao động được bổ sung tri thức nhanh chóng được đào tạo, chiếm vị trí hàng đầu nên người laO động buộc phải có trình độ văn hoá – kỹ thuật cao, được bổ sung tri thức nhanh chóng, được đào tạo nghề nghiệp vững chắc. Vì vậy, nên giáo dục ở bất cứ nước nào cũng phải được cải cách mạnh mẽ.
+ Diễn ra quá trình tư nhân hoá các khu vực kinh tế Nhà nước, chuyển vai trò can thiệp vào kinh tế của Nhà nước từ trực tiếp sang gián tiếp. Nói cách khác là vai trò điều tiết nền kinh tế của Nhà nước giảm bớt, vai trò điều tiết của thị trường tăng lên.
+ Quan hệ giữa các nước tư bản phát triển và các nước đang phát triển có nhiều thay đổi… Từ sau cuộc khủng hoảng năng lượng 1973, các nước tư bản phát triển và bị lệ thuộc ngày càng nhiều vào các xuất khẩu dầu mỏ (OPEC).
+ Bên cạnh đó, sự xuất hiện các nước công nghiệp mới (NICs) đã làm giảm bớt sự lệ thuộc của các nước đang phát triển vào các nước tư bản phát triển.
+ Sự Liên hợp quốc tế ngày càng tăng : Một cộng đồng mới bào gồm nhiều dân tộc phát triển thành Liên minh Châu Âu (EU), đánh dấu bước phát triển quan trọng trong quá trình thống nhất châu Âu; các công ty xuyên quốc gia ngày càng giữ vai trò quan trọng trong cộng đồng thế giới.
+ Nhờ cách mạng khoa học – kĩ thuật nên năng suất tăng vọt làm đời sống nhân dân được nâng cao.
+ Tự do kinh tế và chính trị đã được nâng cao hơn trước; giảm giờ làm, nâng cao mức sống, xã hội hoá các hình thức sản xuất … Văn hoá, giáo dục, văn học, nghệ thuật phát triển cao.
3. Hạn chế :
– Mặc dù phồn vinh, phát triển kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật song chủ nghĩa tư bản hiện đại vẫn tồn tại trong lòng nó những hạn chế và mâu thuẩn xã hội không khắc phục được :
+ Mâu thuẫn giữa tư sản và công nhân.
+ Mâu thuẫn giữa các nước tư bản đế quốc lớn không giảm, dù có sự thoả hiệp, liên minh, nhượng bộ.
+ Mâu thuẫn giữa hai cực giàu nghèo.
+ Xuất hiện tệ nạn xã hội của một “xã hội tiêu dùng’’
– Kết luận : Sự vận động và phát triển của các mâu thuẫn đó cùng cuộc đấu tranh của nhân dân ở các nước tư bản sẽ quyết định số phận của chủ nghĩa tư bản. Bản chất của CNTB hiện đại dưới bất cứ hình thức nào cũng không hề thay đổi, vẫn là một chế độ xã hội áp bức, bóc lột và bất công, do đó nhân loại đang tìm kiếm một mô hình xã hội tốt đẹp hơn.
4. Vị trí lịch sử của chủ nghĩa tư bản hiện đại :
– Chủ nghĩa tư bản đã đóng vai trò tiến bộ trong lịch sử thế giới, đánh đổ chế độ phong kiến, đưa xã hội loài người tiến lên một bước tiến qui luật.
– Chủ nghĩa không phải là tương lai của nhân loại và nhất định sẽ bị diệt vong theo đúng qui luật của lịch sử.
– Chủ nghĩa tư bản đến lượt mình phải nhường chỗ cho chủ nghĩa xã hội.
– Quá trình này có thể còn rất lâu dài, song tất yếu sẽ diễn ra.
– Bản chất của chủ nghĩa tư bản dưới bất cứ hình thức nào cũng không hề thay đổi.
Chúng ta nhận thức rõ điều này và không bị những luận điệu phản động xuyên tạc, lừa dối.
– Quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ dựa trên chế độ sở hữu tư nhân của chủ nô về tư liệu sản xuất và nô lệ.
– Sự mâu thuẫn đối kháng là chủ nô và nô lệ
– Bản chất thì nhà nước chủ nô là bộ máy chuyên chính của giai cấp chủ nô, là công cụ thiết lập và bảo vệ quyền lực của giai cấp chủ nô, đồng thời, là bộ máy trấn áp giai cấp nô lệ và những người lao động tự do trong xã hội.
* Nhà nước phong kiến
– Phương thức sản xuất phong kiến với nét đặc trưng là chế độ chiếm hữu ruộng đất của vua chúa phong kiến và giai cấp địa chủ.
– Xã hội phong kiến có kết cấu xã hội phức tạp, giai cấp thống trị trong xã hội gồm vua, chúa, quan lại, quý tộc (công, hầu, bá, tử, nam), địa chủ, tăng lữ, cố đạo…
* Nhà nước tư sản
– Nhà nước tư sản là một nhà nước có giai cấp, đồng thời, là người đại diện chính thức của toàn xã hội đảm đương các chức năng công ích, xã hội;
– Bộ máy duy trì trật tự xã hội, điều hoà các mối quan hệ xã hội chung của cả cộng đồng dân cư của quốc gia – dân tộc.
– Nhà nước tư sản hình thành trên một hình thái kinh tế – xã hội tiến bộ hơn, trong giai đoạn nền văn minh nhân loại phát triển cao hơn.
* Nhà nước xã hội chủ nghĩa
– Thiết lập và đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
– Nhà nước xã hội chủ nghĩa là phát huy mọi năng lực sản xuất, mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế gồm kinh tế nhà nước, tập thể, cá thể,…
– Mục đích của nhà nước xã hội chủ nghĩa là xây dựng một xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
1. Các giai đoạn phát triển của hệ thống tư bản chủ nghĩa :
– Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hệ thống tư bản chủ nghĩa đã phát triển qua ba giai đoạn chủ yếu :
+ Giai đoạn 1945 – 1950 : kinh tế Mĩ phát triển rất nhanh. Thông qua viện trợ kinh tế, quân sự, Mĩ khống chế các nước Tây Âu, lập ra các khối quân sự…
+ Giai đoạn 1950 – 1973 : Nhật, Tây Âu phát triển nhanh, một số mặt đã vượt Mĩ và trở thành 2 trung tâm kinh tế, tài chính, cạnh tranh gay gắt với Mĩ…
+ Giai đoạn 1973 – 1991 : cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1973 đã làm cho hầu hết các nước tư bản lâm vào khó khăn, suy thoái…
– Nhờ tiến hành cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật, cải tổ cơ cấu kinh tế, điều chỉnh về chính trị, nên các nước tư bản đã dẫn dần vượt qua được khủng hoảng vào đầu những năm 80, sau đó kinh tế phát triển, chính trị ổn định, đời sống nhân dân được nâng cao.
– Ngoài ra, sau khi giành độc lập, một số nước đi theo con đường tư bản chủ nghĩa và trở thành các nước công nghiệp mới (NICs).
2. Đặc điểm của chủ nghĩa tư bản hiện đại :
– Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa tư bản đã trải qua những bước thăng trầm, thay đổi và đạt tới trình độ phát triển cao nhất của mình : chủ nghĩa tư bản hiện đại.
– Chủ nghĩa tư bản có mặt tích cực là đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai. Chủ nghĩa tư bản hiện đại phát triển trên cơ sở những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật, do vật, những thay đổi của bản thân nó, đều bắt nguồn từ việc áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật.
– Chủ nghĩa tư bản hiện đại có những đặc điểm sau :
+ Sự chuyển sang chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước (tức là sự dung hợp giữa các tập đoàn tư bản lũng đoạn Nhà nước), thành một bộ máy thống nhất với quyền lực vô hạn, phục vụ cho quyền lợi của các tập đoàn lũng đoạn. Gần đây, đã phát triển thành chủ nghĩa tư bản độc quyền xuyên quốc gia.
+ Chủ nghĩa tư bản hiện đại bên cạnh những công ty lớn, các tổ hợp lũng đoạn, là những công ty vừa và nhỏ, được trang bị kỹ thuật hiện đại. có khả năng thích ứng với sự thay đổi của thị trường.
+DO yêu cầu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật, lao động sáng tạo chiếm vị trí hàng đầu nên người lao động được bổ sung tri thức nhanh chóng được đào tạo, chiếm vị trí hàng đầu nên người laO động buộc phải có trình độ văn hoá – kỹ thuật cao, được bổ sung tri thức nhanh chóng, được đào tạo nghề nghiệp vững chắc. Vì vậy, nên giáo dục ở bất cứ nước nào cũng phải được cải cách mạnh mẽ.
+ Diễn ra quá trình tư nhân hoá các khu vực kinh tế Nhà nước, chuyển vai trò can thiệp vào kinh tế của Nhà nước từ trực tiếp sang gián tiếp. Nói cách khác là vai trò điều tiết nền kinh tế của Nhà nước giảm bớt, vai trò điều tiết của thị trường tăng lên.
+ Quan hệ giữa các nước tư bản phát triển và các nước đang phát triển có nhiều thay đổi… Từ sau cuộc khủng hoảng năng lượng 1973, các nước tư bản phát triển và bị lệ thuộc ngày càng nhiều vào các xuất khẩu dầu mỏ (OPEC).
+ Bên cạnh đó, sự xuất hiện các nước công nghiệp mới (NICs) đã làm giảm bớt sự lệ thuộc của các nước đang phát triển vào các nước tư bản phát triển.
+ Sự Liên hợp quốc tế ngày càng tăng : Một cộng đồng mới bào gồm nhiều dân tộc phát triển thành Liên minh Châu Âu (EU), đánh dấu bước phát triển quan trọng trong quá trình thống nhất châu Âu; các công ty xuyên quốc gia ngày càng giữ vai trò quan trọng trong cộng đồng thế giới.
+ Nhờ cách mạng khoa học – kĩ thuật nên năng suất tăng vọt làm đời sống nhân dân được nâng cao.
+ Tự do kinh tế và chính trị đã được nâng cao hơn trước; giảm giờ làm, nâng cao mức sống, xã hội hoá các hình thức sản xuất … Văn hoá, giáo dục, văn học, nghệ thuật phát triển cao.
3. Hạn chế :
– Mặc dù phồn vinh, phát triển kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật song chủ nghĩa tư bản hiện đại vẫn tồn tại trong lòng nó những hạn chế và mâu thuẩn xã hội không khắc phục được :
+ Mâu thuẫn giữa tư sản và công nhân.
+ Mâu thuẫn giữa các nước tư bản đế quốc lớn không giảm, dù có sự thoả hiệp, liên minh, nhượng bộ.
+ Mâu thuẫn giữa hai cực giàu nghèo.
+ Xuất hiện tệ nạn xã hội của một “xã hội tiêu dùng’’
– Kết luận : Sự vận động và phát triển của các mâu thuẫn đó cùng cuộc đấu tranh của nhân dân ở các nước tư bản sẽ quyết định số phận của chủ nghĩa tư bản. Bản chất của CNTB hiện đại dưới bất cứ hình thức nào cũng không hề thay đổi, vẫn là một chế độ xã hội áp bức, bóc lột và bất công, do đó nhân loại đang tìm kiếm một mô hình xã hội tốt đẹp hơn.
4. Vị trí lịch sử của chủ nghĩa tư bản hiện đại :
– Chủ nghĩa tư bản đã đóng vai trò tiến bộ trong lịch sử thế giới, đánh đổ chế độ phong kiến, đưa xã hội loài người tiến lên một bước tiến qui luật.
– Chủ nghĩa không phải là tương lai của nhân loại và nhất định sẽ bị diệt vong theo đúng qui luật của lịch sử.
– Chủ nghĩa tư bản đến lượt mình phải nhường chỗ cho chủ nghĩa xã hội.
– Quá trình này có thể còn rất lâu dài, song tất yếu sẽ diễn ra.
– Bản chất của chủ nghĩa tư bản dưới bất cứ hình thức nào cũng không hề thay đổi.
Chúng ta nhận thức rõ điều này và không bị những luận điệu phản động xuyên tạc, lừa dối.
* Nhà nước chủ nô
– Quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ dựa trên chế độ sở hữu tư nhân của chủ nô về tư liệu sản xuất và nô lệ.
– Sự mâu thuẫn đối kháng là chủ nô và nô lệ
– Bản chất thì nhà nước chủ nô là bộ máy chuyên chính của giai cấp chủ nô, là công cụ thiết lập và bảo vệ quyền lực của giai cấp chủ nô, đồng thời, là bộ máy trấn áp giai cấp nô lệ và những người lao động tự do trong xã hội.
* Nhà nước phong kiến
– Phương thức sản xuất phong kiến với nét đặc trưng là chế độ chiếm hữu ruộng đất của vua chúa phong kiến và giai cấp địa chủ.
– Xã hội phong kiến có kết cấu xã hội phức tạp, giai cấp thống trị trong xã hội gồm vua, chúa, quan lại, quý tộc (công, hầu, bá, tử, nam), địa chủ, tăng lữ, cố đạo…
* Nhà nước tư sản
– Nhà nước tư sản là một nhà nước có giai cấp, đồng thời, là người đại diện chính thức của toàn xã hội đảm đương các chức năng công ích, xã hội;
– Bộ máy duy trì trật tự xã hội, điều hoà các mối quan hệ xã hội chung của cả cộng đồng dân cư của quốc gia – dân tộc.
– Nhà nước tư sản hình thành trên một hình thái kinh tế – xã hội tiến bộ hơn, trong giai đoạn nền văn minh nhân loại phát triển cao hơn.
* Nhà nước xã hội chủ nghĩa
– Thiết lập và đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
– Nhà nước xã hội chủ nghĩa là phát huy mọi năng lực sản xuất, mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế gồm kinh tế nhà nước, tập thể, cá thể,…
– Mục đích của nhà nước xã hội chủ nghĩa là xây dựng một xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.