Ưu điểm , nhược điểm của Quân đội nhà nguyễn
B: quá trình mở bờ cõi diễn ra ntn
Nguyễn nha
0 bình luận về “Ưu điểm , nhược điểm của Quân đội nhà nguyễn B: quá trình mở bờ cõi diễn ra ntn Nguyễn nha”
Quá trình mở rộng bờ cõi nhà Nguyễn :
Năm 1816, vua Nguyễn Ánh cho cắm cờ xác định chủ quyền tại hai quần đảoHoàng SavàTrường Sa
Năm 1832, khiLê Văn Duyệttừ trần,vua Minh Mệnhđem quân chiếm khu tự trịThuận Thành Trấn, trừng phạt những quan chức Champa đã phục tùng Lê Văn Duyệt, xóa bỏ chế độ tự trị lập raNinh Thuậnphủ.
Từ năm 1830-1834, vua Minh Mạng cho sáp nhập các vùng đất của các bộ tộc thiểu số Tây Nguyên, ngày nay thuộcKon Tum,Gia Lai,Đắc Lắc,Đắc Nông,Lâm Đồng.
Năm 1887, sauCông ước Pháp-Thanh 1895, các vùng đất ngày nay là một phần củaLai Châu,Điện Biênđược trao cho Việt Nam.
Quá trình mở rộng bờ cõi nhà Nguyễn :
Năm 1816, vua Nguyễn Ánh cho cắm cờ xác định chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
Năm 1832, khi Lê Văn Duyệt từ trần, vua Minh Mệnh đem quân chiếm khu tự trị Thuận Thành Trấn, trừng phạt những quan chức Champa đã phục tùng Lê Văn Duyệt, xóa bỏ chế độ tự trị lập ra Ninh Thuận phủ.
Từ năm 1830-1834, vua Minh Mạng cho sáp nhập các vùng đất của các bộ tộc thiểu số Tây Nguyên, ngày nay thuộc Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng.
Năm 1887, sau Công ước Pháp-Thanh 1895, các vùng đất ngày nay là một phần của Lai Châu, Điện Biên được trao cho Việt Nam.
•~•
Bài Làm :
A. Ưu điểm và nhược điểm của quân đội nhà Nguyễn
1. Ưu điểm
– Gồm nhiều binh chủng tốt
– Kinh đô và các trấn, tỉnh thành đều xây dựng thành trì vững chắc
– Hệ thống trạm ngựa được thiết lập
2. Nhược điểm
– Khước từ mọi tiếp xúc của phương Tây
=> Thúc đẩy nước Pháp chuẩn bị sang xâm lược nước ta
B. Quá trình mở bờ cõi nhà Nguyễn
– Nhu cầu mở rộng đất đai về phương nam của nhà Nguyễn rất lớn
– Các chúa Nguyễn đã bắt đầu một công cuộc mở mang bờ cõi nước Việt về phía nam chưa từng thấy trong lịch sử.
+ Năm 1611, vua Po Nit tiến đánh Quảng Nam. Chúa Nguyễn Hoàng phái Văn Phong đem quân vào đánh nước Chiêm Thành lấy đất lập ra phủ Phú Yên.
+ Năm 1653, vua nước Chiêm Thành là Bà Tấm nhằm đòi lại đất Phú Yên đã đưa quân sang đánh chiếm.
+ Chúa Nguyễn Phúc Tần sai quan cai cơ là Hùng Lộc sang đánh trả.
+ Năm 1693, với lý do vua nước Chiêm Thành là Bà Tranh bỏ tiến công
+ Năm 1693, với lý do vua nước Chiêm Thành là Bà Tranh bỏ không tiến cống. Chúa Nguyễn đổi đất Chiêm Thành làm Thuận Phủ.
+ Qua năm 1697, chúa Nguyễn đổi Thuận Phủ ra làm Thuận Thành trấn, dành cho người Chăm cơ chế tự trị.
+ Năm 1832, vua Minh Mạng xóa bỏ cơ chế tự trị trên và lập thành tỉnh Bình Thuận.